K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2020

Cho x; y \(\inℤ\)?

Bg

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=9\\x^2+y^2=5\end{cases}}\)  (x; y \(\inℤ\))

Xét (x + y)2 = 9

=> x2 + 2xy + y2 = 9

=> x2 + y2 + 2xy = 9

Mà x2 + y2 = 5 (đề cho)

=> 5 + 2xy = 9

=> 2xy = 9 - 5

=> 2xy = 4

=> xy = 4 : 2

=> xy = 2 = 1.2 = 2.1 = -1.-2 = -2.-1

Vậy các cặp số nguyên {x; y} là: {1; 2}; {2; 1}; {-1; -2}; {-2; -1}

3 tháng 8 2020

\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=9\left(1\right)\\x^2+y^2=5\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy pt (1) trừ pt (2) theo vế với vế, ta được :

\(\left(x+y\right)\left(x+y\right)-x^2-y^2=4\)

\(\Rightarrow x^2+yx+xy+y^2-x^2-y^2=4\)

\(\Rightarrow2xy=4\)

\(\Rightarrow xy=2\)

Còn lại dễ rồi 

3 tháng 8 2020

                    Bài giải:

Muốn làm xong 1 công việc như thế trong 7 ngày thì cần số người là:

20 : 2 = 10 (người)

Muốn làm xong 4 công việc như thế trong 7 ngày thì cần số người là:

10 x 4 = 40 (người)

Muốn làm xong 4 công việc như thế trong 1 ngày thì cần số người là:

40 x 7 = 280 (người)

Muốn làm xong 4 công việc như thế trong 5 ngày thì cần số người là:

280 : 5 = 56 (người)

         Đáp số: 56 người.

3 tháng 8 2020

cảm ơn bn ( Nguyễn Thị Minh Anh )

5          \(5\frac{1}{3}\)          \(5\frac{2}{3}\)          6          \(6\frac{1}{3}\)          \(6\frac{2}{3}\)          7          \(7\frac{1}{3}\)          \(7\frac{2}{3}\)          8          \(8\frac{1}{3}\)     

3 tháng 8 2020

Chán mấy bài này lắm rồi cái điều kiện \(x^2+y^2+z^2=3\) để làm màu à bạn?

\(\frac{c}{a}+\frac{c}{a}+\frac{a}{b}\ge3\sqrt[3]{\frac{c^2}{ab}}=\frac{3c}{\sqrt[3]{abc}}\)

Tương tự và cộng lại thì dpcm.

Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" là gì?A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.B. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí...
Đọc tiếp

Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" là gì?

A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

B. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào?

A. Chứng minh. C. Bình luận

B. Giải thích D. Phân tích.

Câu 3: Trong bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh" tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống những ai?

A. Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới.

B. Các danh nho Việt Nam thời xưa.

C. Các danh nho Trung Quốc thời xưa.

D. Các vị lãnh tụ nhà nước ta đương thời.

Câu 4: Vì sao văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" của Mác-ket được coi là một văn bản nhật dụng?

A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả.

B. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.

C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời.

D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn.

Câu 5: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" của Mác-ket?

A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất.

B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó.

C. Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang.

D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân.

Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em"?

A. Là một văn bản biểu cảm.

B. Là một văn bản tự sự.

C. Là một văn bản thuyết minh.

D. Là một văn bản nhật dụng.

Câu 7: Những vấn đề nêu ra trong văn bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào?

A. Những năm cuối thế kỉ XIX.

B. Những năm đầu thế kỉ XX.

C. Những năm giửa thế kỉ XX.

D. Những năm cuối thế kỉ XX.

Câu 8: Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì?

A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền.

B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến.

C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay.

D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trước đến nay.

Câu 9: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương?

A. Vũ Thị Thiết, ngườì con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.

B. Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngon ngọt khôn khéo khuyên lơn.

C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình.

Câu 10: Từ "xanh" trong câu "sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ" dùng để chỉ cái gì?

A. Mặt đất. C. Ông trời.

B. Mặt trăng D. Thiên nhiên.

Giúp mình với ,10 câu đó mấy bạn trình bày như vậy cho mình cũng được 

1, .....

0

do em năm nay lên lớp 8 nên trình bày hơi ngáo nha

a)Xét tam giác ABG và tam giác HBK có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{GAB}=\widehat{KHB}\\\widehat{ABG}=\widehat{HBK}\end{cases}}\)(theo giả thuyết)

Suy ra tam giác ABG đồng dạng tam giác HBK(g.g)(đpcm)

b)\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=\sqrt{15^2+20^2}=25cm\)

\(S_{\Delta ABC}=2.AB.AC=2.BC.AH\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=12cm\)

Do BG là tia phân giác của tam giác ABC nên

\(\Rightarrow\frac{AB}{AG}=\frac{BC}{GC}\Rightarrow\frac{15}{AG}=\frac{25}{GC}=\frac{15+25}{AG+GC}=\frac{40}{AC}=\frac{40}{20}=2\Rightarrow AG=\frac{15}{2}=7,5cm\)

c)Xét tam giác CGB và tam giác AKB có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{CBG}=\widehat{ABK}\\\widehat{GCB}=\widehat{KAB}\end{cases}}\)

Suy ra tam giác CGB đồng dạng tam giác AKB(g.g)

\(\Rightarrow\frac{CB}{AB}=\frac{CG}{AK}\Rightarrow AB.CG=CB.AK\left(đpcm\right)\)

3 tháng 8 2020

Trả lời :

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(1+5x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\1+5x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\5x=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{5}\end{cases}}\)

3 tháng 8 2020

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(1+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\1+5x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\5x=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{5}\end{cases}}\)

3 tháng 8 2020

\(\frac{x+2}{5}=\frac{2-3x}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)=5\left(2-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+6=10-15x\)

\(\Leftrightarrow3x+15x=10-6\)

\(\Leftrightarrow18x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{9}\)

3 tháng 8 2020

\(\frac{x+2}{5}=\frac{2-3x}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)=5\left(2-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+6=10-15x\)

\(\Leftrightarrow3x+15x=10-6\)

\(\Leftrightarrow18x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{18}=\frac{2}{9}\)

3 tháng 8 2020

\(\frac{1}{3}x-\frac{2}{5}\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}x-\frac{2}{5}x-\frac{2}{5}=0\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{15}x=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=-6\)

3/4+1/4x=1/2+1/2x

1/2x+1/4x=1/2+3/4

1/2x+1/4x=5/4

x×(1/2+1/4)=5/4

x×3/4=5/4

x=5/4:3/4

x=5/4×4/3

x=5/3

vậy x=5/3