K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

bn phải ghi rõ ra phân số chứ

3 tháng 6 2019

ko phải p/s thập phân vì đây chữ số

3 tháng 6 2019

ta có \(P=a^4+b^4+2-2-ab\)

     AD BĐT cô si ta có 

\(a^4+1\ge2a^2\) dấu = khi a=1

\(b^4+1\ge2b^2\) dấu = khi b =1 

Khi đó  \(P\ge2a^2+2b^2-2-ab\)

        \(P\ge2\left(a^2+b^2+ab\right)-2-3ab\)

     \(P\ge4-3ab\)(  Thay \(a^2+b^2+ab=3\)vào )   (1)

 mặt khác \(a^2+b^2\ge2ab\) 

khi đó \(a^2+b^2+ab=3\ge2ab+ab=3ab\)

=>   \(ab\le1\)  (2)

từ (1) và (2) 

ta có \(P\ge4-3ab\ge4-3=1\)

 vậy P đạt GTNN là 1 khi a=b=1

4 tháng 6 2019

Xét bài toán (II): Cho tam giác A'B'C' điểm D' thuộc cạnh BC sao cho \(\frac{A'B'}{A'C'}=\frac{D'B'}{D'C'}\).

Chứng minh: A'D' là phân giác góc A' của tam giác A'B'C'

A' C' D' B' E'

Trên tia đối tia D'A' lấy điểm E' sao cho B'E'=B'A' 

=> \(\Delta B'E'A'\)cân tại B'

=> \(\widehat{B'A'D'}=\widehat{B'E'D'}\)(1)

Xét tam giác: A'D'C' và tam giác E'D'B' có: \(\frac{E'B'}{A'C'}=\frac{D'B'}{D'C'}\)và \(\widehat{C'D'A'}=\widehat{B'D'E'}\)

=> Hai tam giác trên đồng dạng

=> \(\widehat{C'A'D'}=\widehat{B'E'D'}\)(2)

Từ (1), (2) => \(\widehat{C'A'D'}=\widehat{B'A'D'}\)=> A'D' là phân giác góc A của tam giác A'B'C'

Quay lại bài toán của bạn:

A B C D E F M N H

Xét tam giác EFD có: M thuộc FD và \(\frac{ED}{EF}=\frac{MD}{MF}\)

theo bài toán (II)  đã chứng minh ở trên ta có: EM là phân giác góc \(\widehat{FED}\)

tương tự FN là phân giác góc \(\widehat{DFE}\)

mà EM cắt FN tại H

=> H là giao ba đường phân giác trong tam giác DEF

=> DA là phân giác trong góc FDE

Như vậy cần chứng minh H là trực tâm của tam giác ABC

20 tháng 6 2019

Bài này có thể phải dùng tới định lí Menenaus hoặc Ceva. Em đã được học về các định lý này chưa?

3 tháng 6 2019

30cm2

3 tháng 6 2019

vào nhóm ko

Gọi năng xuất làm việc trong 1 ngày của đội 1 và đội 2 lần lượt là:x và y(công việc/ngày).

2 đội công nhân cùng làm chung 1 công việc thì sau 15 ngày

\(\Rightarrow15\times y+15\times y=1\left(1\right)\)

Đội 1 làm riêng trong 3 ngày rồi dừng lại và đội 2 làm tiếp công việc đó trong 5 ngày thì cả 2 đội hoàn thành 25% công việc(ở đây mk đổi luôn)

\(\Rightarrow3\times x+5\times y=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow5\times\left(3\times x+5\times y\right)=5\times\frac{1}{4}\)

\(15\times x+25\times y=\frac{5}{4}\left(2\right)\)

Lấy (2) trừ đi (1) ta được:

\(\left(15\times x+25\times y\right)-\left(15\times x+15\times y\right)=\frac{5}{4}-1\)

\(10\times y=\frac{1}{4}\)

\(y=\frac{1}{4}:10\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{24}\)

Vậy .................

Chúc bạn học tốt

3 tháng 6 2019

Các bạn giúp mik với

3 tháng 6 2019

GIÚP mik đi mik là thành viên mới mà

3 tháng 6 2019

\(9\cdot x-5=4\cdot x\)

\(9\cdot x-4\cdot x=5\)

\(5\cdot x=5\Rightarrow x=1\)

trả lời 

x=1

chúc bn 

hc tốt

3 tháng 6 2019

\(\sqrt{6x^2+1}=\sqrt{2x-3}+x^2\) \(\left(x\ge\frac{3}{2}\right)\)

<=> \(\sqrt{6x^2+1}-5=\sqrt{2x-3}-1+x^2-4\)

<=> \(\frac{6x^2+1-25}{\sqrt{6x^2+1}+5}=\frac{2x-3-1}{\sqrt{2x-3}+1}+\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

<=> \(\frac{6\left(x^2-4\right)}{\sqrt{6x^2+1}+5}-\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left\{\frac{6\left(x+2\right)}{\sqrt{6x^2+1}+5}-2-x-2\right\}=0\)

<=> \(x=2\left(tm\right)\)hoặc \(\frac{6\left(x+2\right)}{\sqrt{6x^2+1}+5}-x-4=0\left(1\right)\)

\(giải\left(1\right)có\)

\(6x+12=\left(x+4\right)\left(\sqrt{6x^2+1}+5\right)\)

<=> \(6x+12=x\sqrt{6x^2+1}+5x+4\sqrt{6x^2+1}+20\)

<=> \(x-8=x\sqrt{6x^2+1}+4\sqrt{6x^2+1}\left(x\ge8\right)\)

<=> \(x^2-16x+64=6x^4+x^2+96x^2+16+8x\sqrt{\left(6x^2+1\right)^2}\)

bn giải nốt nhá

3 tháng 6 2019

Có \(\sqrt{\frac{x}{\sqrt[]{3x+yz}}}=\sqrt[]{\frac{x}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}}\)

Làm tương tự với 2 cái còn lại

Ta sẽ dùng bđt cô si mở rộng: (a+b+c)^2<=3(a^2+b^2+c^2)

Đặt A là biểu thức để bài cho

Có A^2<=\(3\left(\frac{x}{\sqrt[]{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}+\frac{y}{\sqrt[]{\left(y+x\right)\left(y+z\right)}}+\frac{z}{\sqrt[]{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\right)\)

Ta có \(\frac{1}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}< =\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}\right)\)

nên \(\frac{x}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}< =\frac{1}{2}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)\)

làm tương tự với 2 ngoặc còn lại ta sẽ thấy A^2<=\(\frac{9}{2}\)

hay A<=\(\frac{3}{\sqrt{2}}\)

dấu bằng xảy ra khi x=y=z=1

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 6 2019

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+..+\frac{99}{100}\)

\((1-\frac{1}{2})+(1-\frac{1}{3})+...+(1-\frac{99}{100})\)(100 cặp số )

\(\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)\)(100 số hạng 1)

\(1\times100-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+..+\frac{1}{100}\right)\)

\(100-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)

=> 100-(1+1/2+1/3+...+1/100) = 1/2+2/3+3/4+...+99/100

3 tháng 6 2019

Bạn cố giải cho mình dễ hiểu hơn ko?