K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Fill in the appropriate purpose word and put the verbs into the correct formDear Sir,I am writing (1)  (apologize) for the damage I caused to your shop window last Saturday. I am terribly sorry but it wasn’t completely my fault. I was driving rather fast because I was on my way to the hospital. My wife was pregnant and I needed to get to the hospital quickly (2) ………………………….. she ……………………… (give) birth. As I was approaching your shop, a little boy suddenly...
Đọc tiếp

Fill in the appropriate purpose word and put the verbs into the correct form

Dear Sir,

I am writing (1)  (apologize) for the damage I caused to your shop window last Saturday. I am terribly sorry but it wasn’t completely my fault. I was driving rather fast because I was on my way to the hospital. My wife was pregnant and I needed to get to the hospital quickly (2) ………………………….. she ……………………… (give) birth. As I was approaching your shop, a little boy suddenly stepped out in front of my car and I had to swerve (3) ……………………………………………. (not / hit) him. So you see, (4) ………………………………………….. (avoid) hitting the boy I crashed into your window. I have, however, written to my insurance company (5) …………………………. the matter ………………………………. (be dealt) with promptly. I have also included details of accident and your name and address (6) …………………………….. they……………………………………..  (need) to contact you. I have been assured that you will receive a payment (7) compensation (compensate) for the damage.

     Your faithfully,

     John Miles

3
13 tháng 8 2020

Điền từ chỉ mục đích thích hợp và đặt các động từ vào dạng đúng Xin chào ngài, Tôi viết thư (1) (xin lỗi) vì thiệt hại mà tôi đã gây ra cho cửa hàng của bạn vào thứ Bảy tuần trước. Tôi vô cùng xin lỗi nhưng đó không hoàn toàn là lỗi của tôi. Tôi đang lái xe khá nhanh vì tôi đang trên đường đến bệnh viện. Vợ tôi đang mang thai và tôi cần nhanh chóng đến bệnh viện (2) ………………………… .. cô ấy ……………………… (sinh con). Khi tôi đang đến gần cửa hàng của bạn, một cậu bé đột nhiên bước ra trước đầu xe của tôi và tôi phải lạng lách (3) ……………………………………………. (không / đánh) anh ta. Vậy bạn thấy đấy, (4) ………………………………………… .. (tránh) đánh cậu bé mà tôi đã đâm vào cửa sổ của bạn. Tuy nhiên, tôi đã viết thư cho công ty bảo hiểm của tôi (5) …………………………. vấn đề ………………………………. (được xử lý) kịp thời. Tôi cũng đã gửi kèm thông tin chi tiết về vụ tai nạn và tên và địa chỉ của bạn (6) …………………………… .. họ …………………………………… .. (cần) để liên hệ bạn. Tôi đã được đảm bảo rằng bạn sẽ nhận được một khoản thanh toán (7) bồi thường (bồi thường) cho thiệt hại. Trung thành của bạn, John Miles

13 tháng 8 2020

một câu chuyện buồn :((((

14 tháng 8 2020

theo như mình nghi là có

13 tháng 8 2020

Xét phân số tổng quát là: 

\(A=\frac{1}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{1\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2n+1}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{4n^2+4n+1}}< \frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{4n^2+4n}}\)

=>    \(A< \frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Thay từng số 1; 2; ....;  48 vào phân số tổng quát A

=>   \(S< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{48}}-\frac{1}{\sqrt{49}}\right)\)

=>   \(S< \frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{7}\right)=\frac{1}{2}.\left(\frac{6}{7}\right)=\frac{3}{7}\)

VẬY    \(S< \frac{3}{7}\)

13 tháng 8 2020

( x - 3 )2 + ( x - 2 )2

= x2 - 6x + 9 + x2 - 4x + 4

= 2x2 - 10x + 13

= 2( x2 - 5x + 25/4 ) + 1/2

= 2( x - 5/2 )2 + 1/2

\(2\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow2\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\)

Dấu " = " xảy ra <=> x - 5/2 = 0 => x = 5/2

Vậy GTNN của biểu thức = 1/2 , đạt được khi x = 5/2

14 tháng 8 2020

Đề bài : Chứng minh rằng tổng lập phương của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n bằng bình phương của tổng từ 1 đến n ( n tự nhiên ). Hay ta cần chứng minh : \(1^3+2^3+3^3+4^3+....+n^3=\left(1+2+....+n\right)^2\) (*)

Lời giải : 

+) Xét \(n=1\) thì ta có : \(1^3=1^2\) ( đúng ) 

Suy ra (*) đúng với \(n=1\) (1)

+) Xét \(n=2\) ta có : \(1^3+2^3=1+8=9\)\(\left(1+2\right)^2=3^2=9\)

\(\Rightarrow1^3+2^3=\left(1+2\right)^2\) ( đúng ). Nên (*) đúng với \(n=2\) (2)

+) Giả sử (*) đúng với \(n=k\). Tức là : \(1^3+2^3+3^3+....+k^3=\left(1+2+...+k\right)^2\).

Ta cần chứng minh \(n=k+1\) cũng đúng với (*). Thật vậy , ta có :

\(1^3+2^3+3^3+.....+\left(k+1\right)^3\)

\(=1^3+2^3+....+k^3+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left(1+2+3+....+k\right)^2+\left(k+1\right)^3\)

Xét biểu thức \(\left(k+1\right)^2+2.\left(k+1\right).\left(1+2+3+....+k\right)\)

\(=\left(k+1\right)^2+2.\left(k+1\right)\cdot\frac{\left(k+1\right).k}{2}\)

\(=\left(k+1\right)^2+\left(k+1\right)^2.k=\left(k+1\right)^3\)

Do đó \(1^3+2^3+....+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left(1+2+3+....+k\right)^2+2.\left(k+1\right)\left(1+2+....+k\right)+\left(k+1\right)^2\)

\(=\left(1+2+3+....+k+k+1\right)^2\)

Vậy (*) đúng với \(n=k+1\) (3)

Từ (1) (2) và (3) suy ra \(1^3+2^3+3^3+4^3+....+n^3=\left(1+2+....+n\right)^2\) với mọi \(n\in N\).

13 tháng 8 2020

a) A = 45.47 = (46 - 1)(46 + 1) = 46.46 + 46 - 46 - 1.2 = 46.46 - 1

B = 44.48 = (46 - 2)(46 + 2) = 46.46 + 46.2 - 46.2 - 2.2 = 46.46 - 4

Vì 46.46 - 1 > 46.46 - 4

=> A > B

b) C = 67.71 = (69 - 2)(69 + 2) = 69.69 + 2.69 - 2.69 - 2.2 = 69.69 - 4

D = 65.73 = (69 - 4)(69 + 4) = 69.69 + 69.4 - 69.4 - 4.4 = 69.69 - 16

Vì 69.69 - 4 > 69.69 - 16

=> C > D

c)  F = 27 + 58.26 = 27 + 58.(27 - 1) = 27 - 1 + 58.27 = 26 + 58.27 > 58.27 = E

=> F > E

d) G = 1.2.3 + 2.4.6 + 4.8.12 = 1.2.3 + 1.2.3,8 + 1.2.3.64 = 1.2.3.(1 + 8 + 64) = 1.2.3.73

H = 1.3.5 + 2.6.10 + 4.12.20 = 1.3.5 + 1.2.5.8 + 1.3.5.64 = 1.3.5(1 + 8 + 64) = 1.3.5.73

Vì 1.3.5.73 > 1.2.3.73

=> H > G

e) N = 2020.2030 = (2025 - 5)(2025 + 5) = 2025.2025 + 2025.5 - 5.2025 - 5.5 = 2025.2025 - 25 < 2025.2025 = M

=> N < M

2) Gọi số thứ nhất là a ; số thứ 2 là b

Ta có : a.b = 276

(a + 19).b = 713

=> a.b + 19.b = 713

=> 276  19.b = 713

=> 19.b = 437

=> b = 23

=> a = 276 : 23 = 12

Vậy số thứ nhất là 12 ; số thứ hai là 23

3) a) 287 + 121 + 513 + 79 = (287 + 513) + (121 + 79) = 800 + 200 = 1000

b) 125.10 - 8 = 1250 - 8 = 1242

c) (x + 1) + (x + 2) + ... + (x + 100) = 5756 (100 cặp số)

=> (x + x + .... + x) + (1 + 2 + ... + 100) = 5756

        100 hạng tử x     100 số hạng

=> 100x + 100(100 + 1) = 5756

=> 100x + 5050 = 5756

=> 100x = 706

=> x = 7,06

5) 2x.(2x - 6).(3x - 15) = 0

=> 2x = 0 hoặc 2x - 6 = 0 hoặc 3x - 15 = 0

Nếu 2x = 0 => x = 0

Nếu 2x - 6 = 0 => x = 3

Nếu 3x - 15 = 0 => x = 5

Vậy \(x\in\left\{0;3;5\right\}\)

13 tháng 8 2020

Bạn có thể trình bày rõ ranfd hơn dc ko, hơi lộn xộn mình đọc ko hiểu

13 tháng 8 2020

a) P = \(\left(\frac{\sqrt{a}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{a}}\right)^2.\left(\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\right)\)

P = \(\left(\frac{\sqrt{a}.\sqrt{a}-1}{2\sqrt{a}}\right)^2\cdot\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2-\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

P = \(\frac{\left(a-1\right)^2}{4a}\cdot\frac{a-2\sqrt{a}+1-a-2\sqrt{a}-1}{a-1}\)

P = \(\frac{a-1}{4\sqrt{a}^2}\cdot\left(-4\sqrt{a}\right)\)

P = \(\frac{1-a}{\sqrt{a}}\)

b) với x > 0 và x khác 1

P < 0 => \(\frac{1-a}{\sqrt{a}}< 0\)

Do \(\sqrt{a}>0\) => 1 - a < 0 => a > 1

Vậy S = {a|a > 1}

13 tháng 8 2020

Có 1 kiểu hơi khác Conan 1 tí -.-

\(a)P=\left(\frac{\sqrt{a}.\sqrt{a}-1}{2\sqrt{a}}\right).\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2-\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\left(\frac{a-1}{2\sqrt{a}}\right)^2.\frac{a-2\sqrt{a}+1-a-2\sqrt{1}-1}{a-1}=\frac{\left(a-1\right)\left(-4\sqrt{a}\right)}{\left(2\sqrt{a}\right)^2}\)

\(=\frac{\left(1-a\right).4\sqrt{a}}{4a}=\frac{1-a}{\sqrt{a}}\)

Vậy \(P=\frac{1-a}{\sqrt{a}}\)với a > 0 và \(a\ne1\)

b) Do a > 0 và a khác 1 nên P < 0 khi và chỉ khi :

\(\frac{1-a}{\sqrt{a}}< 0\Leftrightarrow1-a< 0\Leftrightarrow a>1\)

13 tháng 8 2020

Ta có: \(x^2+\frac{1}{x^2}=14\)(1)

=> \(x^2+\frac{1}{x^2}+2=16\)

<=> \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=16\)

<=> \(x+\frac{1}{x}=4\) (Vì x > 0)

<=> \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^3=4^3\)

<=> \(x^3+3x+\frac{3}{x}+\frac{1}{x^3}=64\)

<=> \(x^3+\frac{1}{x^3}=64-3\left(x+\frac{1}{x}\right)\)

<=> \(x^3+\frac{1}{x^3}=64-3.4=52\) (2)

Từ (1) và (2) nhân vế theo vế:

\(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)=14.52=728\)

=> \(x^5+\frac{1}{x}+x+\frac{1}{x^5}=728\)

=> \(x^5+\frac{1}{x^5}=728-4=724\)

0,5.x+1/8.x=75%

1/2.x+1/8.x=3/4

x.(1/2+1/8)=3/4

x.5/8=3/4

x=3/4:5/8

x=3/4.8/5

x=6/5

vậy x=6/5

\(0,5.x+\frac{1}{8}.x=75\%\)

\(\left(0,5+\frac{1}{8}\right).x=\frac{3}{4}\)

\(\frac{5}{8}.x=\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{3}{4}:\frac{5}{8}\)

\(x=\frac{6}{5}\)

Học tốt

13 tháng 8 2020

106 nhé bạn

học tốt 

# maiz

13 tháng 8 2020

Số đó là 106 nhé