K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi phần 1; 2 ; 3 lần lượt là \(a;b;c\left(a;b;c>0\right)\)

Theo dề bài ta có : \(\frac{a}{5}=\frac{b}{3};\frac{b}{8}=\frac{c}{5}\Leftrightarrow\frac{a}{40}=\frac{b}{24}=\frac{c}{15}\)

Tổng 3 số là 237 \(\Leftrightarrow a+b+c=237\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{a}{40}=\frac{b}{24}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{40+24+15}=\frac{237}{79}=3\)

\(\Leftrightarrow a=40.3=120;b=24.3=72;c=15.3=45\). Vậy 3 số là 120; 72 và 45

14 tháng 8 2020

Gọi 3 phần hay 3 số cần tìm lần lượt là a ; b;c

Ta có a + b + c = 237

Lại có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{5}{3}\\\frac{b}{c}=\frac{8}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=\frac{b}{3}\\\frac{b}{8}=\frac{c}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{40}=\frac{b}{24}\\\frac{b}{24}=\frac{c}{15}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{40}=\frac{b}{24}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{40+24+15}=\frac{237}{79}=3\)

=> a = 120 ; b = 72 ; c = 45

Vậy 3 phần hay 3 số cần tìm lần lượt là 120 ; 72; 45

14 tháng 8 2020

Bạn kiểm tra lại đề nhé! Đề này thì chỉ có viết chương trình máy tính thôi. Chứ giải thường ko có đề như này đâu nha!

14 tháng 8 2020

bằng 99/100 bạn nhé

14 tháng 8 2020

b) 5( 2x + 3 )( x + 2 ) - 2( 5x - 4 )( x - 1 ) = 75

<=> 5( 2x2 + 7x + 6 ) - 2( 5x2 - 9x + 4 ) = 75

<=> 10x2 + 35x + 30 - 10x2 + 18x - 8 = 75

<=> 53x + 22 = 75

<=> 53x = 53

<=> x = 1

c) 2x2 + 3( x - 1 )( x + 1 ) = 5x( x + 1 )

<=> 2x2 + 3( x2 - 1 ) = 5x2 + 5x

<=> 2x2 + 3x2 - 3 - 5x2 - 5x = 0

<=> -3 - 5x = 0

<=> -5x = 3

<=> x = -3/5

14 tháng 8 2020

b, \(5\left(2x+3\right)\left(x+2\right)-2\left(5x-4\right)\left(x-1\right)=75\)

\(\Leftrightarrow10x^2+20x+15x+30-10x^2+10x+8x-8=75\)

\(\Leftrightarrow53x+22=75\Leftrightarrow x=1\)

14 tháng 8 2020

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a ; b ; c với a < b < c 

Ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)(Dãy tỉ số bằng nhau)

=> a = 8,1 ; b = 13,5 ; c = 18,9

Vậy độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là 8,1 cm ; 13,5 cm ; 18,9 cm

Gọi các cạnh tỉ lệ 3 ; 5 ; 7 của tam giác lần lượt là \(a;b;c\left(a;b;c>0\right)\)

Vì các cạnh tỉ lệ với 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

Mà chu vi tam giác bằng 40,5 cm \(\Leftrightarrow a+b+c=40,5\left(cm\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

\(\Leftrightarrow a=2,7.3=8,1\left(cm\right);b=2,7.5=13,5\left(cm\right);c=2,7.7=18,9\left(cm\right)\)

Vậy độ dài các cạnh của tam giác là 8,1 ; 13,5 và 18,9 cm

14 tháng 8 2020

Là một ngày lẻ. Vậy chủ nhật cuối cùng của tháng có thể là 25, 27, 29, 31.

14 tháng 8 2020

ngày 26 nhé :)))))

mong là đúng :)

14 tháng 8 2020

Gọi số có 3 chữ số cần tìm là abc

Ta có abc = 7 x bc

=> 100 x a + bc = 7 x bc

=> 100 x a = 6 x bc

=> 50 x a = 3 x bc

=> 50/3 x a = bc

Vì bc là số tự nhiên 

=> 50/3 x a là số tự nhiên

=> a \(⋮\)3

mà 0 < a < 10

=> a = 3 ; hoặc a = 6 hoặc a = 9

Nếu a = 3 => bc = 50 (tm)

Nếu a = 6 => bc = 100 (loại) Vì bc < 100

Nếu a = 9 => bc = 150 (loại) vì bc < 100

=>  bc = 50 ; a = 3

Vậy số cần tìm là 350

14 tháng 8 2020

bạn xyz ơi tm là gì

Ta có : 90 = 1 * 90 = 2 * 45 = 3 * 30 = 5 * 18 = 6 * 15 = 9 * 10.

Ta có thể tính hai lần các cặp trên ( vì có tính phân số đảo ngược ).

Có 6 cặp, nên số phân số thõa mãn đề bài là : 6 * 2 = 12 ( phân số )

1. Tổ A có 8 công nhân, 1 ngày làm việc 8 giờ và xong việc trong vòng 15 ngày. Tổ B có 12 công nhân, 1 ngày làm việc 5 giờ và xong việc trong vòng bao nhiêu ngày? (biết công suất của công nhân 2 tổ là như nhau).2. Một doanh trại có 300 chiến sĩ có đủ lương thực ăn trong 30 ngày. Được 15 ngày lại có thêm 200 tân binh. Hỏi anh quản lý phải chia lương thực như thế nào để cho mọi người đủ ăn...
Đọc tiếp

1. Tổ A có 8 công nhân, 1 ngày làm việc 8 giờ và xong việc trong vòng 15 ngày. Tổ B có 12 công nhân, 1 ngày làm việc 5 giờ và xong việc trong vòng bao nhiêu ngày? (biết công suất của công nhân 2 tổ là như nhau).

2. Một doanh trại có 300 chiến sĩ có đủ lương thực ăn trong 30 ngày. Được 15 ngày lại có thêm 200 tân binh. Hỏi anh quản lý phải chia lương thực như thế nào để cho mọi người đủ ăn được 10 ngày nữa trong khi chờ đợi bổ sung thêm lương thực?

3. Một đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 750 người ăn trong 45 ngày, nhưng sau 4 ngày có một số người mới đến thêm nên anh quản lý tính ra số gạo chỉ còn đủ ăn trong 25 ngày. Hỏi số người đến thêm là bao nhiêu? (Biết suất ăn của mỗi người là như nhau)

4. 25 học sinh dọn xong 400m2 vườn mất 4 giờ. Hỏi 45 em dọn 940m2 thì mất bao lâu biết năng suất của mỗi em đều như nhau?

                 Giúp mik với, hôm nay mình phải nộp gấp!

2

câu 2: 

Sau 15 ngày, số lương thực còn lại đủ cho 300 người ăn trong :  \(\text{30-15=15 (ngày)}\)

Tổng số nngười cũ và mới là : \(\text{300+200=500 (người)}\)

300 người ăn số gạo còn lại trong 15 ngày \(\Rightarrow\)1 người ăn số gạo còn lại trong : \(\text{15x300=4500 (ngày)}\)

500 người ăn số gạo còn lại trong : \(\text{4500:500=9 (ngày)}\)

Vậy số lương thực còn lại đủ cho mọi người ăn trong \(\text{9 }\)ngày mà anh quản lí chia số lương thực đó trong \(\text{10}\) ngày nên trong khi chờ đợi bổ sung lương thực  thì mỗi ngày anh sẽ dùng \(\text{9/10 }\)số lương thực  cần thiết cho 1 ngày

Câu 3 :

Thời gian còn lại sau 4 ngày : \(\text{45-4=41 (ngày)}\)

tỉ số giữa 41 ngày và 25 ngày là : \(\text{41:25=}\)\(\frac{\text{41}}{\text{25}}\)

Người ăn và thời gian ăn cùng 1 số gạo là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Số người dùng hết gạo dự trữ sau 4 ngày là : \(\text{750 x }\)\(\frac{\text{41}}{\text{25}}\)\(\text{= 1230 (người)}\)

\(\Rightarrow\)Số người mới đến  :\(\text{ 1230-750=480 (người)}\)

Mik chỉ làm đc 2 câu thôi ak có j bn k cho mình nha cảm ưn nhìu nhìu nhìu

14 tháng 8 2020

Cảm ơn bạn nhiều nhé!!!!

14 tháng 8 2020

a)\(\frac{20}{-160}=-\frac{1}{8}\)

b)\(\frac{-24}{-72}=\frac{1}{3}\)

c)\(-\frac{270}{450}=-\frac{3}{5}\)

d)\(\frac{3.7.11}{33.14}=\frac{33.7}{33.14}=\frac{7}{14}=\frac{1}{2}\)

e)\(\frac{49+7.49}{-49}=\frac{49.\left(1+7\right)}{-49}=\frac{49.8}{-49}=-8\)

14 tháng 8 2020

\(a,\frac{20}{-160}=\frac{-20:20}{160:20}=\frac{-1}{8}\)

\(b,\frac{-24}{-72}=\frac{-24:24}{-72:24}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)

\(c,\frac{-270}{450}=\frac{-270:90}{450:90}=\frac{-3}{5}\)

\(d,\frac{3.7.11}{33.14}=\frac{3.7.11}{3.11.7.2}=\frac{1}{2}\)

\(e,\frac{49+7.49}{-49}=-\frac{49.\left(7+1\right)}{49}=-8\)

Học tốt

14 tháng 8 2020

a) Do \(OA=OB\)      (2 bán kính)

=> Tam giác OAB cân tại O

Mà OH là đường trung tuyến

=> OH cũng là đường cao ứng với AB

=> OH vuông góc AB.

(VẬY TA CÓ ĐPCM).

b) Có: góc CDA là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=> góc CDA = 90 độ

=> CD vuông góc AD

Xét tam giác CAK vuông tại A (gt) và AD vuông góc CK (CMT)

=> Áp dụng HTL thì:    \(CD.CK=CA^2=2\left(OA\right)^2=4R^2\)

VẬY TA CÓ ĐPCM.

c) Có:    \(sinC=\frac{AD}{AC};cosC=\frac{CD}{AC}\)

=> \(2R.sinC.cosC=2R.\left(\frac{AD.CD}{AC^2}\right)=2R.\left(\frac{AD.CD}{CD.CK}\right)=2R.\left(\frac{AD}{CK}\right)\)      (HTL: \(AC^2=CD.CK\))

=>   \(\frac{AD^2}{2R.sinC.cosC}=\frac{AD^2}{\frac{2R.AD}{CK}}=\frac{AD^2.CK}{2R.AD}=\frac{AD.CK}{2R}=\frac{AD.CK}{AC}\)

Áp dụng tiếp tục HTL ta được: 

=>    \(AD.CK=AC.AK\)

=>   \(VP=\frac{AC.AK}{AC}=AK\)

VẬY TA CÓ ĐPCM.

14 tháng 8 2020

Câu d nhaaaaaaaaa !!!!!

Có: OA; OB là 2 tiếp tuyến của O và cắt nhau tại K

=> Áp dụng tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta được: 

=> OK vuông góc với AB.

Tương tự thì: OC và OD cũng là 2 tiếp tuyến của O và cắt nhau tại E

=> Áp dụng tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta được: 

=> OE vuông góc với CD. 

* Áp dụng HTL vào tam giác OAK vuông tại A có AH vuông góc với OK:

=>   \(OH.OK=OA^2\)

* Áp dụng HTL vào tam giác OCE vuông tại C  có CI vuông góc với OE: 

=>   \(OI.OE=OC^2\)

Mà:    \(OA=OE\)     {2 BÁN KÍNH CỦA (O)}

=>    \(OH.OK=OI.OE\)

(VẬY TA CÓ ĐPCM).