K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số lớn là

( 40 + 6 ) : 2 = 23

Số bé là

23 - 6 = 17

Đáp số :...........

Số lớn là

( 40 + 6 ) : 2 = 23

Số bé là

23 - 6 = 17

Đáp số :..................

20 tháng 6 2019

Số bé là:

   ( 40 - 6 ) : 2 = 17

Số lớn là:

    40 - 17 = 23

        Đ/S: .......

20 tháng 6 2019

Gọi 2 số cần tìm là: a; a + 1 

Ta có: a + a + 1 = 151

<=> 2a + 1 = 151

<=> 2a = 150

<=> a = 75

<=> a + 1 = 76

Vậy...

20 tháng 6 2019

co ai cho thêm dạp án k

21 tháng 6 2019

A B C D 1 1 2 2

a) Ta có ABCD  là hình thang cân

=> \(\widehat{D}=\widehat{C},\widehat{A}=\widehat{B}\)(1)

Mà: \(\widehat{A}+\widehat{B}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)(2)

Từ (1), (2)

=> \(2.\widehat{A}=\frac{1}{2}.2.\widehat{D}\Leftrightarrow\widehat{D}=2.\widehat{A}\)(3)

Mặt khác: \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)(4)

Từ (3), (4)

=> \(\widehat{A}=60^o\Rightarrow\widehat{D}=120^o\)

=> \(\widehat{B}=60^o;\widehat{C}=60^o\)

b)  Ta có:  \(\widehat{C}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C}-\widehat{C_2}=120^o-90^o=30^o\)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}=30^o\left(soletrong\right)\)

Mà \(\widehat{A}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}\Rightarrow\widehat{A_2}=30^o\)

Từ 2 điều trên suy ra góc A1 = góc A2

=> AC là phân giác góc DAB

20 tháng 6 2019

Số lớn là :

    ( 40 + 6 ) : 2 = 23

Số bé là :

    40 - 23 = 17

                Đáp số :.............

~ Hok tốt ~

Số lớn là

( 40 + 6 ) : 2 = 23

Số bé là

23 - 6 = 17

Đáp số :. ............

20 tháng 6 2019

a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp.       

  Xác định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ OBDF. 

Giải :  

 Ta có: \(\widehat{DBO}=90^o\)và  \(\widehat{DFO}=90^o\)(tính chất tiếp tuyến)       

Tứ giác OBDF có \(\widehat{DBO}+\widehat{DFO}=90^o+90^o=180^o\)nên nội tiếp được trongmột đường tròn.           

  Tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF là trung điểm của OD

20 tháng 6 2019

mk làm được phần a rồi đấy, ai giúp mk phần b,c,d thôi. cảm ơn 

tiện thể xem hộ xem đúng k nha

20 tháng 6 2019

9 - 3 : \(\frac{1}{3}\)+ 1 = 9 - 3 x 3 +1

= 9 - 9 + 1 = 1

# Học '' Tốt#

20 tháng 6 2019

\(9-3:\frac{1}{3}+1=9-3x3+1\)

\(=9-9+1=1\)

~Hok tốt~

20 tháng 6 2019

\(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}=\frac{1}{4}\)

\(A=\frac{a^2b^2}{\left(a^2b^2+1\right)\left(a^2+b^2\right)}\le\frac{ab}{2\left(a^2b^2+1\right)}=\frac{1}{2\left(ab+\frac{1}{16ab}+\frac{15}{16ab}\right)}\)

\(A\le\frac{1}{2\left(\frac{1}{2}+\frac{15}{16.\frac{1}{4}}\right)}=\frac{2}{17}\)

21 tháng 6 2019

cảm ơn bạn

20 tháng 6 2019

a ) Tam giác cân ABC có BD , CE là đường cao => BD , CE cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh AC , AB

mà AB = AC => AE = AB = AD = AC

Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta AEC\)có :

AB = AC ( do tam giác ABC cân )

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\) \(\left(=90^o\right)\)( do \(BD\perp AC\)\(CE\perp AB\))

AD = AE ( cm trên )

nên \(\Delta ADB=\Delta AEC\)( c.g.c )

b ) Do \(\Delta ABC\) cân => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}+\widehat{DBC}\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{ACE}+\widehat{ECB}\)

Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)( do \(\Delta ADB=\Delta AEC\)phần a ) => \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

=> \(\Delta BOC\)cân

Mấy phần còn lại tự làm , hình dễ tự vẽ

A)Vì tam giác ABC cân tại A 

=> ABC = ACB 

=> AB = AC 

Xét tam giác AEC (AEC = 90) và tam giác ADB(ADB=90) ta có :

AB = AC 

Góc A chung 

=> tam giác AEC = tam giác ADB ( ch-gn)

B) Tự xét tam giác ECB = tam giác DBC (cgv-gn)

=> EB = DC tương ứng

Xét tam giác EBO vuông tại E và tam giác DCO vuông tại D ta có :

EB = DC

EOB = DOC (đối đỉnh)

=> 2 tam giác trên bằng nhau

=> BO = OC tương ứng

=> tam giác BOC cân tại B