K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2023

Bài 8: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m : 65km .302cm. 61cm

65km= 65000m

302cm=3,02m

61cm=0,61m

Bài 9: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

a. 15m 27dm' = 17,7 m

b. 2cm 5mm = 2,5cm

b. 34m 45cm.= 34,45m

d. 7dm 30cm = 10dm

5 tháng 8 2023

Bài 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a, 24,05m= 24m 5cm

b. 12.23 dm= 12dm2,3cm

b. 30,25 ta= 30 tạ 25kg

Bài 7: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

, 2056m= 2km56m= 2,056km

b. 3406g= 3kg 406g = 3,406kg

b. 409cm= 4m 9cm= 4,09m

 
5 tháng 8 2023

GH \(\perp\) a;  GH \(\perp\) b ⇒ a//b (vì trong cùng một mặt phẳng hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.)

⇒ góc M1 = góc K ( so le trong)

⇒ M1 =   750

M1 + M2 = 1800 ( hai góc kề bù)

⇒ M2 = 1800 - 750 = 1050

 

 

 

5 tháng 8 2023

3111<3211=255

1714>1614=256

=>Vì 255<256 nên 3111<1714.

5 tháng 8 2023

109 x X + X x 2 = 222

X x (109+2)= 222

X x 111= 222

X=222:111

X=2

5 tháng 8 2023

Bài 8: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m : 65km .302cm. 61cm

65km= 65000m

302cm=3,02m

61cm=0,61m

Bài 9: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

a. 15m 27dm' = 17,7 m

b. 2cm 5mm = 2,5cm

b. 34m 45cm.= 34,45m

d. 7dm 30cm = 10dm

5 tháng 8 2023

34kg20dag= 34,2kg

b. 10 tạ 23kg= 10,23tạ

b. 23 yến 12 dag= 23,012 yến

 

Bài 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a, 24,05m= 24m 5cm

b. 12.23 dm= 12dm2,3cm

b. 30,25 ta= 30 tạ 25kg

Bài 7: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

, 2056m= 2km56m= 2,056km

b. 3406g= 3kg 406g = 3,406kg

b. 409cm= 4m 9cm= 4,09m

5 tháng 8 2023

ST1-ST3=50-42=8

Số thứ 3 là:

(56-8):2=24

Số thứ 1 là:

56-24=32

Số thứ 2 là:

50-32=18.

5 tháng 8 2023

Bài 6:
a. 24,05m = 2405cm
b. 12.23 dm = 122.3cm
c. 30,25 ta = 3025kg

Bài 7:
a. 2056m = 2.056km
b. 3406g = 3.406kg
c. 409cm = 4.09m

Bài 8:
65km = 65000m
302cm = 3.02m
61cm = 0.61m

Bài 9:
a. 15m 27dm = 152.7m
b. 2cm 5mm = 0.25cm
c. 34m 45cm = 3445cm
d. 7dm 30cm = 73cm

5 tháng 8 2023

@Trần Đình Hoàng bạn làm bài 6 chưa đọc kĩ đề

 

5 tháng 8 2023

\(...\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}288:\left(x-3\right)^2-2=0\\x^2-169=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}288:\left(x-3\right)^2=2\\x^2=169\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=288:2\\x^2=13^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=144=12^2\\x^2=13^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\\x=13\\x=-13\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\\x=13\\x=-13\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\in\left\{-9;15;\pm13\right\}\)

5 tháng 8 2023

\(B=1-\left(\dfrac{1}{2.6}+\dfrac{1}{4.9}+\dfrac{1}{6.12}+...+\dfrac{1}{35.67}+\dfrac{1}{38.60}\right)\left(1\right)\)

Đặt \(S=\dfrac{1}{2.6}+\dfrac{1}{4.9}+\dfrac{1}{6.12}+...+\dfrac{1}{35.67}+\dfrac{1}{38.60}\)

\(S=\dfrac{1}{2.3.\left(1.2\right)}+\dfrac{1}{2.3.\left(2.3\right)}+\dfrac{1}{2.3.\left(3.4\right)}+...+\dfrac{1}{2.3.\left(18.19\right)}+\dfrac{1}{2.3.\left(19.20\right)}\)

\(S=\dfrac{1}{6}.\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{18.19}+\dfrac{1}{19.20}\right)\)

\(S=\dfrac{1}{6}.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(S=\dfrac{1}{6}.\left(1-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{1}{6}.\dfrac{19}{20}=\dfrac{19}{120}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow B=1-\dfrac{19}{120}=\dfrac{101}{120}\)

5 tháng 8 2023

Đạ biểu thức trong dấu ngoặc đơn là A

\(A=\dfrac{1}{2.1.3.2}+\dfrac{1}{2.2.3.3}+\dfrac{1}{2.3.3.4}+\dfrac{1}{2.4.3.5}+...+\dfrac{1}{2.18.3.19}+\dfrac{1}{2.19.3.20}=\)

\(=\dfrac{1}{2.3}\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{18.19}+\dfrac{1}{19.20}\right)=\)

Đặt biểu thức trong dấu ngoặc đơn là C

\(C=\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{20-19}{19.20}=\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}=\)

\(=1-\dfrac{1}{20}=\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow B=1-\dfrac{1}{6}.C=1-\dfrac{1}{6}.\dfrac{19}{20}=\dfrac{101}{120}\)

5 tháng 8 2023

 Ta nhận thấy \(AH^2=\left(2\sqrt{5}\right)^2=20\) và \(BH.CH=4.5=20\) và \(AH\perp BC\) tại H nên tam giác ABC sẽ là tam giác vuông tại A. chỉ cần làm như sau:

 Vẽ đường thẳng d bất kì. Trên đó lấy 3 điểm B, C, H sao cho H nằm giữa B và C thỏa mãn \(BH=4cm,CH=5cm\)

 

Sau đó, ta chỉ cần dựng đường thẳng qua H vuông góc với BC cắt đường tròn đường kính BC tại A là xong.

Sau đó ta xóa đi các chi tiết thừa và được hình vẽ đúng theo ycbt.

5 tháng 8 2023

Lê Song Phương, em ơi, em vẽ hình đẹp quá, thế điểm I; K đối xứng với H qua AB và AC của cô đâu rồi nhỉ? 

Bài này chỉ cần vẽ hình,nhưng cô tìm mãi vẫn chưa thấy I và K đâu em ha!