K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{-1}{6}\)

        \(\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}\) 

         \(\dfrac{1}{3}x=\dfrac{2}{3}\) 

             \(x=\dfrac{2}{3}\div\dfrac{1}{3}\) 

             \(x=2\) 

          =>\(x=1\dfrac{1}{1}\)

8 tháng 8 2023

- tổng 345 và bằng 3 lần hiệu

Hiệu là :

 345:3= 115

Số lớn là:

(345+115):2=230

Số bé là :

345-230 = 115

- tổng = 2009 và hiệu = 2009

Số lớn là :

(2009+2009 ):2 =2009

Số bé là :

2009-2009 =0 

8 tháng 8 2023

Cảm ơn

 

9 tháng 8 2023

3 hình vuông ban đầu được ghép thành 3 hình vuông bằng nhau ; cùng bằng hình vuông thứ nhất và 1 hình chữ nhật (1) có 1 cạnh 2 cm ; 1 cạnh là 2 + 2 = 4(cm)
Gọi cạnh của hình vuông thứ nhất là: a (cm)
Diện tích 3 hình vuông bằng nhau là:
a x a x 3 (cm²)
Diện tích hình chữ nhât  (1) là:
2 x 4 = 8 (cm²)
Tổng diện tích bằng hình đó là: a.a.3 + 8 = 155

a.a.3 = 147
a.a = 147 : 3 = 49 = 7 x 7
a = 7 cm
Vậy diện tích mảnh thứ nhất là:
7 x 7 = 49 (cm²)
Cạnh mảnh thứ hai là:
7 – 2 = 5 cm
Diện tích của mảnh thứ hai là:
5 x 5 = 25 (cm²)
Cạnh của mảnh thứ ba là:
7 + 2 = 9 cm
Diện tích cuả mảnh thứ ba là:
9 x 9 = 81 (cm²)

                                         

9 tháng 8 2023

3 hình vuông ban đầu được ghép thành 3 hình vuông bằng nhau ; cùng bằng hình vuông thứ nhất và 1 hình chữ nhật (1) có 1 cạnh 2 cm ; 1 cạnh là 2 + 2 = 4(cm)
Gọi cạnh của hình vuông thứ nhất là: a (cm)
Diện tích 3 hình vuông bằng nhau là:
a x a x 3 (cm²)
Diện tích hình chữ nhât  (1) là:
2 x 4 = 8 (cm²)
Tổng diện tích bằng hình đó là: a.a.3 + 8 = 155

a.a.3 = 147
a.a = 147 : 3 = 49 = 7 x 7
a = 7 cm
Vậy diện tích mảnh thứ nhất là:
7 x 7 = 49 (cm²)
Cạnh mảnh thứ hai là:
7 – 2 = 5 cm
Diện tích của mảnh thứ hai là:
5 x 5 = 25 (cm²)
Cạnh của mảnh thứ ba là:
7 + 2 = 9 cm
Diện tích cuả mảnh thứ ba là:
9 x 9 = 81 (cm²)

8 tháng 8 2023

\(x\left(x-y\right)=\dfrac{10}{9}\) (1)

\(y\left(x-y\right)=\dfrac{-2}{3}\) (2)

Trừ 1 và 2, ta được:

\(x\left(x-y\right)-y\left(x-y\right)=\dfrac{10}{9}-\left(\dfrac{-2}{3}\right)\)

      \(\left(x-y\right)\times\left(x-y\right)=\dfrac{16}{9}\)

                        \(\left(x-y\right)^2=\left(\pm\dfrac{4}{3}\right)^2\) 

                =>      \(x-y=\pm\dfrac{4}{3}\)  

TH1: 

Nếu \(x-y=\dfrac{4}{3}\) thay vào 1 và 2, Ta có:

\(x\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{10}{9}\) => \(x=\dfrac{10}{9}\div\dfrac{4}{3}\) => \(x=\dfrac{5}{6}\) 

\(y\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{-2}{3}\) => \(y=\dfrac{-2}{3}\div\dfrac{4}{3}\) => \(y=-\dfrac{1}{2}\) 

TH2:

+) Nếu \(x-y=-\dfrac{4}{3}\) thay vào 1 và 2, ta được:

\(x\times\dfrac{-4}{3}=\dfrac{10}{9}\) => \(x=\dfrac{10}{9}\div\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-5}{6}\) 

\(y\times\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-2}{3}\) => \(y=\dfrac{-2}{3}\div\dfrac{-4}{3}=\dfrac{1}{2}\) 

Vậy ta có 2 cặp số (x,y) thoả mãn là \(\left(\dfrac{5}{6},\dfrac{-1}{2}\right);\left(\dfrac{-5}{6},\dfrac{1}{2}\right)\)

9 tháng 8 2023

Hình tự vẽ :(
Gọi \(Q\) là giao điểm của \(HK\) và \(MN\)
\(\Rightarrow KQ\) là đường trung tuyến của \(\Delta MNK\Rightarrow QM=QN\)
Xét \(\Delta MNI\) và \(\Delta KNM\) \(\left(\widehat{M}=\widehat{K}=90^o\right)\)
ta có: \(\widehat{N}\) là góc chung
\(\Rightarrow\Delta MNI\sim\Delta KNM\) \(\left(g-g\right)\)
mà \(\Delta KNM\) là tam giác vuông cân tại \(\widehat{K}\) \(\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta MNI\) là tam giác vuông cân tại \(\widehat{M}\)
\(\Rightarrow MN=MI\) \(\Rightarrow MI=5\)
mà \(MK\) là đường cao của \(\Delta MNI\) 
\(\Rightarrow MK\) cũng là trung tuyến của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow KN=KI\)
Xét \(\Delta MNI\) ta có:
\(QN=QM\) \(\left(cmt\right)\)
\(KN=KI\) \(\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow QK\) là đường trung bình của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow QK=\dfrac{MI}{2}=\dfrac{5}{2}\)
Xét \(\Delta MNP\) ta có:
\(QN=QM\) \(\left(cmt\right)\)
\(HN=HP\) (\(H\) là trung điểm của \(NP\))
\(\Rightarrow QH\) là đường trung bình của \(\Delta MNP\)
\(\Rightarrow QH=\dfrac{MP}{2}=\dfrac{13}{2}\)
Ta có \(QH=QK+HK\)
\(\Rightarrow HK=QH-QK=\dfrac{13}{2}-\dfrac{5}{2}=4\)
Vậy \(HK=4\)

DT
8 tháng 8 2023

\(\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}-\left(3+\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}}+\dfrac{2\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}-3-\sqrt{3}+2\sqrt{2}\\ =\sqrt{3}+2+\dfrac{4-2\sqrt{2}}{2-1}-3-\sqrt{3}+2\sqrt{2}\\ =-1+2\sqrt{2}+\dfrac{4-2\sqrt{2}}{1}\\ =-1+2\sqrt{2}+4-2\sqrt{2}\\ =3\)

8 tháng 8 2023

\(\dfrac{3}{4}\) khối 3 = \(\dfrac{1}{3}\)khối 4 = \(\dfrac{1}{5}\) khối 5

\(\dfrac{3}{4}\) khối 3 = \(\dfrac{3}{9}\) khối 4 = \(\dfrac{3}{15}\) khối 5

Ta coi số cây khối 3 trồng là 4 phần, khối 4 là 9 phần, khối 5 là 15 phần

Tổng số phần là:

\(4+9+15=28\) (phần)

Số cây khối 3 trồng là:

\(\left(728\div28\right)\times4=104\) (cây)

Số cây khối 4 trồng là:

\(\left(728\div28\right)\times9=234\) (cây)

Số cây khối 5 trồng là:

\(728-104-234=390\) (cây)

8 tháng 8 2023

bạn ơi,bạn đọc kĩ lại đầu bài nhé.Vì đầu bài có ghi là trung bình cộng số cây của 3 khối là 60 cây đó bạn 

nếu thế thì tổng số cây của ba khối là 180 cây thôi mà bạn 

tổng số cây trong bài làm của bạn tận 728 cây lận đó bạn 

8 tháng 8 2023

3A=5(3/1*4+3/4*7+...+3/91*94)

3A=5(1-1/4+1/4-1/7+...+1/91-1/94)

3A=5(1-1/94)

3A=5.93/94

A=(5.93/94):3

A=155/94

8 tháng 8 2023

Ta đặt

  \(A=\dfrac{5}{1\times4}+\dfrac{5}{4\times7}+...+\dfrac{5}{91\times94}\)

\(\dfrac{3}{5}A=\dfrac{3}{1\times4}+\dfrac{3}{4\times7}+....+\dfrac{3}{91\times94}\)

\(\dfrac{3}{5}A=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{91}+\dfrac{1}{94}\)

\(\dfrac{3}{5}A=1-\dfrac{1}{94}=\dfrac{93}{94}\)

\(A=\dfrac{93}{94}\div\dfrac{3}{5}=\dfrac{155}{94}\)

4. ( x - 250 ) : 6 = 64 - 12

( x- 250 ) : 6 = 52 

x - 250 = 312

x = 562 

5. 10x = 1030 

=> x = 103

6. 30x = 120 

x = 4

7. \(x=2023\)

\(8.165-\left(35:x+3\right).19=13\)

\(\left(35:x+3\right).19=152\)

\(35:x+3=8\)

\(35:x=5\)

\(x=7\)

8 tháng 8 2023

4) \(\left(x-250\right)\div6=4^3-2^2\times3\) 

    \(\left(x-250\right)\div6=64-4\times3\) 

      \(\left(x-250\right)\div6=64-12=52\) 

                \(x-250=52\times6=312\) 

                         \(x=312+250\) 

                           \(x=562\) 

5) \(2x+3x+5x=1030\) 

      \(x\left(2+3+5\right)=1030\) 

                   \(10x=1030\) 

                        \(x=1030\div10\) 

                        \(x=103\) 

6) \(15x-35x+50x=120\) 

       \(x\left(15-35+50\right)=120\) 

                           \(30x=120\) 

                                \(x=120\div30\) 

                                \(x=4\) 

7) \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{6}x+\dfrac{1}{3}x=2023\) 

     \(x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\right)=2023\)  

                       \(x\times1=2023\) 

                               \(x=2023\) 

8) \(165-\left(35\div x+3\right)\times19=13\) 

              \(\left(35\div x+3\right)\times19=165-13\) 

                 \(\left(35\div x+3\right)\times19=152\) 

                          \(35\div x+3=152\div19=8\) 

                                   \(35\div x=8-3=5\) 

                                             \(x=35\div5\) 

                                             \(x=7\)