K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6

câu a

\(x\cdot\dfrac{1}{2}+2\cdot\dfrac{2}{3}=2\cdot\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{1}{2}x+\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{3}\)

câu b

\(2\cdot\dfrac{1}{2}+x:1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\\ 1+x:1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\\ x:1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{4}\\ x:1=-\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{-3}{4}\)

15 tháng 6

Bạn ấn vào biểu tượng Σ ở góc bên trái để nhập công thức toán học nhé!

15 tháng 6

Vì tích của chúng là 1 trong 2 số đó

⇒ Số thứ nhất là 1.

Từ đó suy ra số thứ hai là:

     28 - 1 = 27

            Đáp số: Số thứ nhất: 1

                         Số thứ hai   : 27

15 tháng 6

gọi 2 số cần tìm là \(x\) và \(y\)

theo đề bài ta có: 

\(xy=x\) hoặc \(xy=y\)

\(x+y=28\)

TRƯỜNG HỢP 1 (nếu xy = x)

xy = x

y = \(\dfrac{x}{x}=1\)

thay y = 1 vào x + y = 28 ta được

x + 1 = 28

x = 28 - 1 = 27

vậy trường hợp 1: x = 27; y = 1

TRƯỜNG HỢP 2 (nếu xy = y)

xy = y

\(=\dfrac{y}{y}=1\)

thay x = 1 vào x + y = 28

1 + y = 28

y = 28 - 1 = 27

vậy trường hợp 2: x = 1; y = 27

VẬY X = 27 HOẶC 1

VẬY Y = 1 HOẶC 27

15 tháng 6

Tích của chúng bằng 0 nên một trong 2 số sẽ bằng 0.

Khi đó số còn lại sẽ bằng 38.

Vậy số lớn là 38 và số bé là 0.

Đáp số: 38 và 0

15 tháng 6

Tích của chúng bằng 0 nên một trong 2 số sẽ bằng 0.

Khi đó số còn lại sẽ bằng 38.

Vậy số lớn là 38 và số bé là 0.

Đáp số: 38 và 0

Chúc các cậu học tốt😊😊

15 tháng 6

Số đó là:

\(34\times8=272\)

Nếu lấy số đó chia cho 4 thì được thương là:

\(272:4=68\)

Đáp số: 68

15 tháng 6

gọi số bị chia đó là x

theo đề bài, nếu số đó chia 8 bằng 34 thì số đó là:

x = 8 x 34 = 272

số đó chia cho 4 thì được thương là:

272 : 4 = 68

đáp số: ...

15 tháng 6

\(\overline{ab}+\overline{ba}=187\)

\(\Rightarrow10a+b+10b+a=187\)

\(\Rightarrow11a+11b=187\)

\(\Rightarrow11\left(a+b\right)=187\)

\(\Rightarrow a+b=187:11=17\)

Mà \(0< a,b\le9\) nên \(\overline{ab}\in\left\{98;89\right\}\)

15 tháng 6

Ko có số nào có 2 chữ số chia hết cho 1 000 000 000 cả 

15 tháng 6

Vì khi bà xếp đĩa 3 quả thì thừa 2 quả mà số quả ổi ít hơn 20 quả

nên số quả ổi trong rổ có thể là: 5; 8; 11; 14; 17

Mà khi bà xếp đĩa 4 quả thì cũng thừa 2 quả

Do đó rổ ổi của bà có 14 quả (vì 14 chia 4 dư 2)

15 tháng 6

        Giải: 

Vì số táo mà bà có chia cho mỗi đĩa 3 quả hoặc mỗi đĩa 4 quả thì đều dư 2 quả, vậy số táo của bà bớt đi 2 quả thì chia hết cho cả 3 và 4 

Số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho cả 3 và 4 là 12 

Số táo của bà sau khi bớt đi hai quả thuộc dãy số: 12; 24; 36;...

Vậy số táo của bà có thuộc dãy số: 14; 26; 38;...

Vì số táo của bà nhỏ hơn 20 nên số táo mà bà có là 14 quả

Đáp số: 14 quả 

15 tháng 6

\(\dfrac{17}{4}-3\times\dfrac{7}{6}\\ =\dfrac{17}{4}-\dfrac{21}{6}\\ =\dfrac{51}{12}-\dfrac{42}{12}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)

15 tháng 6

thanks nha

 

15 tháng 6

A = \(\dfrac{8}{9}+\dfrac{24}{25}\) + \(\dfrac{48}{49}\) + ... + \(\dfrac{10200}{10201}\)

A = \(\dfrac{8}{3^2}\) + \(\dfrac{24}{5^2}\) + \(\dfrac{48}{7^2}\)  + ... + \(\dfrac{10200}{101^2}\)

Xét dãy số: 3; 5; 7;...; 101

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng là: 5 - 3 = 2

Số số hạng của dãy số trên là: (101 - 3): 2 + 1 = 50

Vậy A có 50 hạng tử

     \(\dfrac{8}{9}\)  < \(1\)

     \(\dfrac{24}{25}\) < 1

    \(\dfrac{48}{49}\) < 1

  ..................

\(\dfrac{10200}{10201}\) < 1

Cộng vế với vế ta có: 

A = \(\dfrac{8}{9}\) + \(\dfrac{24}{25}\) + \(\dfrac{48}{49}\) +....+ \(\dfrac{10200}{10201}\) < 1 x 50

A < 50 < 99,75 (trái với đề bài)

Vậy việc chứng minh A > 99,75 là điều không thể xảy ra. 

 

 

 

\(A=\dfrac{1}{2\cdot6}+\dfrac{1}{3\cdot8}+...+\dfrac{1}{2023\cdot4048}\)

\(=\dfrac{2}{4\cdot6}+\dfrac{2}{6\cdot8}+...+\dfrac{2}{4046\cdot4048}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{4046}-\dfrac{1}{4048}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4048}=\dfrac{1011}{4048}\)

15 tháng 6

\(A=\frac{1}{2.6}+\frac{1}{3.8}+\frac{1}{4.10}+...+\frac{1}{2023.4048}\\=\frac12\left(\frac{2}{2.6}+\frac{2}{3.8}+\frac{2}{4.10}+...+\frac{2}{2023.4048}\right)\\=\frac12\left( \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2023.2024}\right)\\=\frac12\left(\frac12-\frac13+\frac13-\frac14+\frac14-\frac15+...+\frac{1}{2023}-\frac{1}{2024}\right)\\=\frac12\left(\frac12-\frac{1}{2024}\right) \\=\frac12.\frac{1011}{2024}=\frac{1011}{4048}\)

15 tháng 6

17 × 2 555 = 43 435

43 435 × 23 = 997 805

997 805 × 119 = 118 706 495

95 × 23 = 2 185

2 185 × 12 357 = 27 003 945

27 003 945 × 69 = 1 863 247 105

118 706 495 - 1 863 247 105 = -1 744 540 610

 

Vậy chữ số cuối cùng của biểu thức trên là 0.

15 tháng 6

khi ta nhân 1 số lẻ với số có tận cùng là 5 thì tận cùng của chúng cũng là 5. vậy 17 x 2 555 x 23 x 119 - 95 x 23 x 12 357 x 69

=.......5 - .........5

= .....0

Biểu thức trên có tận cùng là 0