K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

                                                       Bài giải

                           Gọi số

                    Số chia hết cho 2 và

19 tháng 10 2019

Sorry ! Mình bấm nhầm !

                                   Bài giải

            Gọi số cần tìm là \(\overline{9bcd}\)

Ta có : \(\overline{9bcd}\) chia hết cho cả 2 và 5 \(\Rightarrow\) chữ số tận cùng là 0 \(\Rightarrow\) d = 0

Bây giờ ta có dạng \(\overline{9bc0}\)\(\overline{9bc0}\text{ }\)chia hết cho 4 \(\Rightarrow\text{ }c0\text{ }\) chia hết cho 4 \(\Rightarrow\text{ }c=2\text{ , }4\text{ , }6\text{ , }8\)

Vì số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9 . Mà \(\overline{9bc0}\) có tổng các chữ số bằng :

9 + b + 2 + 0 = 11 + b => b = 7

9 + b + 4 + 0 = 13 + b => b = 5

9 + b + 6 + 0 = 15 + b => b = 3

9 + b + 8 + 0 = 17 + b => b = 1

Vậy các số thỏa mãn là \(9720\text{ ; }9540\text{ ; }9360\text{ ; }9180\)

19 tháng 10 2019

                                                         Bài giải

Đặt \(A=1+2+2^2+...+2^{2017}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A-A=A=2^{2018}-1\)

Thay vào biểu thức ta có :

\(1+2+2^2+...+2^{2017}-2^{2018}=2^{2018}-1-2^{2018}=-1\)

19 tháng 10 2019

a) Hình như đề bài phải là \(abc\ge\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\left(b+c-a\right)\)

Ta có: \(4a^2=\left[\left(a+b-c\right)+\left(a+c-b\right)\right]^2\ge4\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2\ge\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\)

Tương tự, nhân vế với vế -> dpcm

19 tháng 10 2019

b) Ta có a + b + c = 2:))

Theo nguyên lí Dirichlet trong 3 số \(a-\frac{2}{3};b-\frac{2}{3};c-\frac{2}{3}\) luôn tồn tại 2 số đồng dấu. Giả sử đó là \(a-\frac{2}{3};b-\frac{2}{3}\).

Ta có: \(\left(a-\frac{2}{3}\right)\left(b-\frac{2}{3}\right)\ge0\Leftrightarrow2abc\ge\frac{4}{3}ac+\frac{4}{3}bc-\frac{8}{9}c\)

Do đó \(P\ge a^2+b^2+c^2+\frac{4}{3}c\left(a+b-\frac{2}{3}\right)\)

\(=\left(a+b\right)^2+c^2+\frac{4}{3}c\left(a+b+c-\frac{2}{3}-c\right)-2ab\)

\(\ge\left(2-c\right)^2+c^2+\frac{4}{3}c\left(\frac{4}{3}-c\right)-\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\)

\(=\left(2-c\right)^2+c^2+\frac{4}{3}c\left(\frac{4}{3}-c\right)-\frac{\left(2-c\right)^2}{2}\)

\(=\frac{3c^2-4c+36}{18}=\frac{3\left(c-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{104}{3}}{18}\ge\frac{52}{27}\)

Vậy....

P/s: Em ko chắc...Ban đầu định dồn biến nhưng thôi mệt lắm:P

19 tháng 10 2019

                                                 Bài giải

a, TH1 :  Với a lẻ ta có : a + 3 = lẻ + lẻ = chẵn

                                    a + 6 = lẻ + chẵn = lẻ

=> ( a + 3 ) ( a + 6 ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : Với a chẵn ta có : a + 3 = chẵn + lẻ = lẻ

                                    a + 6 = chẵn + chẵn = chẵn \(⋮\) 2

b, TH1 : Với a lẻ ta có : a + 5 = lẻ + lẻ =chẵn

=> a ( a + 5 ) = lẻ x chẵn = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : Với a chẵn ta có : a + 5 = chẵn + lẻ = lẻ

=> a ( a + 5 ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

c, TH1 : a,b cùng chẵn

=> ab ( a + b ) = chẵn x chẵn x ( chẵn + chẵn ) = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : a,b cùng lẻ

=> ab ( a + b ) = lẻ x ( lẻ + lẻ ) = chẵn \(⋮\) 2

TH3 : a,b một thừa số chẵn, một thừa số lẻ

=> ab ( a + b ) = chẵn ( lẻ + chẵn ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2