K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Đề hiển thị lỗi rồi bạn.

13 tháng 8 2016

Số đó chia 15 dư 6:

15 chia hết cho 3.

6 chia hết cho 3.

=>Số đó chia hết cho 3.

Vậy số đó chia 9 sẽ dư 1 số chia hết cho 3.

(đpcm)

Học totos^^

27 tháng 10 2018

Gọi số tự nhiên đó là n.

n chia 15 dư 6 => n = 15a + 6 (với a = số tự nhiên nào đó)

n chia 9 dư 1 => n = 9b + 1 (với b = số tự nhiên nào đó)

Vậy 15a + 6 = 9b + 1

9b - 15a = 6 - 1 = 5

Mà 15a chia hết cho 3

      9b chia hết cho 3

=> (9b - 15a) chia hết cho 3

=> 5 phải chia hết cho 3 (vô lí)

Vậy không tồn tại số tự nhiên nào thỏa mãn yêu cầu bài toán (điều phải chứng minh)

30 tháng 12 2018

Số 1546 = 1 + 5 + 4 + 6 = 16 : 9 dư  7 và chia 3 dư 1.

Vậy 1546 chia cho 9 dư 7 và chia cho 3 dư 1

Số 1527 = 1 + 5 + 2 + 7 = 15 : 9 dư 6 và chia hết cho 3.

Vậy 1527 chia hết cho 3 và chia 9 dư 6

Số 2468 = 2 + 4 + 6 + 8 = 20 : 9 dư 2 và chia 3 dư 2

Vậy 2468 đều dư 2 khi chia cho 3 và 9.

Số 10^11 có dạng là 100……000 và tổng này luôn luôn chia cho 3 và 9 đều dư 1

Vậy 10^11 chia cho 3 và 9 đều dư 1

30 tháng 12 2018

Số 1546 = 1 + 5 + 4 + 6 = 16 : 9 dư  7 và chia 3 dư 1.

Vậy 1546 chia cho 9 dư 7 và chia cho 3 dư 1

Số 1527 = 1 + 5 + 2 + 7 = 15 : 9 dư 6 và chia hết cho 3.

Vậy 1527 chia hết cho 3 và chia 9 dư 6

Số 2468 = 2 + 4 + 6 + 8 = 20 : 9 dư 2 và chia 3 dư 2

Vậy 2468 đều dư 2 khi chia cho 3 và 9.

Số 10^11 có dạng là 100……000 và tổng này luôn luôn chia cho 3 và 9 đều dư 1

Vậy 10^11 chia cho 3 và 9 đều dư 1

15 tháng 10 2014

gọi a : b dư d 

=>  a/b = a+15/b+5

=>  5a = 15b

=> a/15 = b/5

vậy thương = 3

21 tháng 7 2016

Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d.

Khi đó ta có: a : b = c (dư d)

<=>             a = c.b + d

<=>             (a + 15) : (b + 5 )= c (dư d)

=>               a + 15 = c.(b + 5) + d

=>                a + 15 = c.b + c.5 + d

Mà a = c.b + d nên a + 15 = c.b + c.5 + d

=> a + 15 = c.b + d + 15

=> a + 15 = c.b + c.5 + d

=> 15 = c.5

=> c = 3 

Vậy thương của phét chia đó là 3

6 tháng 12 2016

Tuy bạn chưa học cái này nhưng mik sẽ chỉ cho bn sau này gặp dạng như vậy thì dùng cách đó nha!
   + Ta dùng bảng table tức là lấy máy tính CASIO nhấn MODE SETUP  sau đó ấn số 7.
   + Ta cho n là x sau khi ấn số 7 ta nhập biểu thức 3x+7 / x+1 vào trước f(x)=
   + Sau khi nhập biểu thức ta nhấn = sau đó nhấn 0 rồi = sau đó lại nhấn 0 lại nhấn = rồi nhấn 10 rồi = tiếp nhấn 1 rồi =.
   + ra các số cột x là số tự nhiên là n; cột f(x) là giá trị khi thay x vào biểu thức trên nhưng đề bài chỉ yêu cầu tìm x tức là tìm n nên ta lấy các số tự nhiên ở cột x ta tìm đc x=0;1;4
từ 0->10 có x = như trên tiếp tục nhấn AC ấn = ấn = ấn 10 rồi = ấn 20 rồi = tới chữ step nhấn 1 rồi = 
 ở cột x ta ko tìm đc số tự nhiên nào thì ta ấn AC rồi ấn = ấn = ấn 20 rồi = ấn 30 rồi = tới step ấn 1 ấn =
  ở cột x ta vẫn ko tìm đc số tự nhiên x nào tức là x chỉ = 0;1;4 tức là x chỉ có 3 số
  Lưu ý F(x) là số thập phân thì chúng ta ko lấy.

                Tuy mik ns hơi dài nhưng mik cá 100% là đúng n chỉ có 3 giá trị là số tự nhiên
   Bn K cho mik nha!!!

7 tháng 1 2018

3n + 7 \(⋮\) n + 1 <=> 3(n + 1) + 4 \(⋮\) n + 1

=> 4 \(⋮\) n + 1 (vì 3(n + 1) \(⋮\) n + 1)

=> n + 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4}

n + 1 = 1 => n = 0 

n + 1 = 2 => n = 1

n + 1 = 4 => n = 3

Vậy n \(\in\) {0; 1; 3}

19 tháng 10 2014

a) gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n,n + 1(n \(\in\)N)

Nếu n chia hết cho 2 thì ta có điều cần chứng tỏ

Nếu n = 2k + 1 thì n + 1 = 2k +2 chia hết cho 2

b)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là:n,n+1,n+2(n\(\in\) N)

Ta có n + (n +1)+(n+2) = 3n +3 chia hết cho 3(vì 3n chia hết cho 3 và 3 chia hết  cho 3)

5 tháng 10 2016

cảm ơn bạn Lê Thị Bích Huyền đã giải hộ nha.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Lời giải:

Do $x,y$ là số tự nhiên có 1 chữ số và hiệu $x-y=4$ nên $x,y$ có thể nhận các giá trị là $x=4,y=0$

$x=5, y=1$

$x=6,y=2$

$x=7, y=5$

$x=8, y=6$

$x=9, y=7$

Vì $\overline{87xy}\vdots 9$ nên $8+7+x+y\vdots 9$

$\Rightarrow 15+x+y\vdots 9$

Thay từng giá trị $x,y$ vừa liệt kê ở trên vào xem có thỏa mãn điều kiện $15+x+y\vdots 9$, ta được $x=7,y=5$

 

Ta có : abc chia hết cho 21

=> 100a+10b+c chia hết cho 21

=> 84a+16a+10b + c chia hết cho 21 

=> 16a+10b+c chia hết cho 21

=> 64a+40b+4c chia hết cho  21

=> 63a+a+42b-2b+4c chia hết cho 21

=> a-2b+4c chia hết cho 21

HT

17 tháng 10 2021

Ta có:

abc \(=\) \(100a+10b+c\)

\(=\)\(100a-8b+10b-42b+c+63c+84a+42b-63c\)

\(=\)\(16a-32b+64c+84a+42b-63c\)

\(=\)\(16\left(a-2b+4c\right)+84a+42b-63c\)

Áp dụng tính chất chia hết của tổng, ta có:

\(\hept{\begin{cases}abc⋮21\\84a+42b-63c⋮21\end{cases}\Leftrightarrow\left(a-2b+4c\right)⋮21}\)