K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6

I don't know

25 tháng 6

Gọi số có 3 chữ số đó là \(\overline{8ab}\)

Theo đề bài ta có:

\(\overline{8ab}=11\times\overline{ab}\)

\(800+\overline{ab}=11\times\overline{ab}\)

\(11\times\overline{ab}-\overline{ab}=800\)

\(10\times\overline{ab}=800\)

\(\overline{ab}=80\) hay \(\overline{8ab}=880\)

Vậy số cần tìm là 880

 

DT
25 tháng 6

Nếu xóa đi chữ số 8 ở bên trái một số có ba chữ số thì số đó giảm đi 800 đơn vị

Theo đề, coi số mới là 1 phần và số phải tìm là 11 phần

Hiệu số phần bằng nhau:

  11 - 1 = 10 (phần)

Số mới là:

  800 : 10 x 1 = 80

Vậy số phải tìm là: 880

25 tháng 6

\(3^{n-2}=27\\ 3^3=27\Rightarrow n-2=3\\ n=3+2\\ n=5\)

Vậy n=5

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
25 tháng 6

em đưa về bài toán 2 lũy thừa cùng cơ số (3) 

vậy 2 số mũ: n - 2 = 3

n = 5

25 tháng 6

               Giải:

Thời gian đi xe đạp của người đó là:

    \(\dfrac{115}{12}\) :  23 = \(\dfrac{5}{12}\) (giờ)

     \(\dfrac{5}{12}\) giờ  = 25 phút

Đáp số 25 phút

 

DT
25 tháng 6

Thời gian người đó đi hết quãng đường:

  \(\dfrac{115}{12}:23=\dfrac{5}{12}\) (giờ) = 25 phút

25 tháng 6

Gọi số cam ban đầu trong rổ là \(x\) (quả)  \(\left(x\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(x-\left(\dfrac{3}{5}x+5\right)=9\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{5}x-5=9\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{5}x=9+5\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}x=14\)

\(\Rightarrow x=14:\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=35\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy...

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
25 tháng 6

9 quả còn lại cộng 5 quả = 14 quả sẽ bằng \(\dfrac{2}{5}\) số cam

Số cam ban đầu ở rổ: 14: \(\dfrac{2}{5}\) = 35 quả

25 tháng 6

a) xét tam giác AOI và tam giác BOI, có:

OA = OB (gt)

góc AOI = góc BOI (vì I ∈ Oz, mà Oz là tia phân giác của xOy)

OI là cạnh chung

=> tam giác AOI = tam giác BOI (c-g-c)

b) ta có: OA = OB (gt)

=> tam giác AOB cân tại O

lại có OI là đường phân giác

=> OI cũng là đường cao

=> AB  vuông góc với OI

25 tháng 6

Tổng số tiền Hà đã dùng là:

`24+36=60` (nghìn đồng)

Số tiền mà mẹ Hà cho Hà là:

`60:1/3=180` (nghìn đồng)

ĐS: ...

DT
25 tháng 6

Hà đã dùng hết số tiền để mua vở và sách là:

   24 000 + 36 000 = 60 000 (đồng)

Số tiền Hà dùng chiếm số phần số tiền ban đầu mẹ cho là:

   \(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy mẹ đã cho Hà số tiền là:

   60 000 : \(\dfrac{2}{3}\) = 90 000 (đồng)

     Đáp số: 90 000 đồng

DT
25 tháng 6

Nửa chu vi HCN hay chính là tổng chiều dài và rộng

Nếu chiều rộng HCN tăng thêm 8cm và giảm chiều dài HCN 6cm thì nửa chu vi sẽ tăng 8cm và giảm 6cm

Vì: 8cm > 6cm

Vậy nửa chu vi HCN sẽ tăng, và tăng: 8 - 6 = 2 (cm)

25 tháng 6

ta có công thức tính chu vi hình chữ nhật: 

(a + b) x 2

nửa chu vi HCN là: 

c/2 = a + b

sau khi thay đổi độ dài các cạnh thì 

- ta có chiều dài mới là: a - 6
- chiều rộng mới là: b + 8
nửa chu vi mới là:
c'/2 = (a - 6) + (b + 8)
c'/2 = a - 6 + b + 8
c'/2 = a + b + 2
nửa chu vi HCN ban đầu là: c/2 = a + b
nửa chu vi HCN mới là: c'/2 = a + b + 2
Vậy nửa chu vi của hình chữ nhật tăng thêm 2 cm khi chiều rộng tăng thêm 8 cm và chiều dài giảm đi 6 cm

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

=>ΔDFC cân tại D

c: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=EC

ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE và AF=EC

nên BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

Ta có: ΔBFC cân tại B

mà BH là đường phân giác

nên H là trung điểm của CF

CI=2DI

=>\(CI=\dfrac{2}{3}CD\)

Xét ΔCKF có

CD là đường trung tuyến

\(CI=\dfrac{2}{3}CD\)

Do đó: I là trọng tâm của ΔCKF

Xét ΔCKF có

I là trọng tâm

H là trung điểm của CF

Do đó: K,I,H thẳng hàng