K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Trại nuôi ong thu hoạch được 1200 lít mật ông và bán hết số mật đó trong 4 ngày. Ngày đầu bán 1 3 số mật ong. Ngày thứ hai bán 3 5 số mật ong còn lại. Ngày thứ ba bán 5 8 số mật ong còn lại sau 2 ngày đầu. Hỏi ngày thứ tư người ta bán bao nhiêu lít mật ong? Bài 2. Một người bán 63kg gạo trong 4 lần. Lần thứ nhất bán 1 2 số gạo và 1 2 kg gạo. Lần thứ hai bán 1 2 số gạo còn lại và 1 2 kg gạo. Lần thứ...
Đọc tiếp

Bài 1. Trại nuôi ong thu hoạch được 1200 lít mật ông và bán hết số mật đó trong 4 ngày. Ngày đầu
bán
1
3

số mật ong. Ngày thứ hai bán 3
5

số mật ong còn lại. Ngày thứ ba bán 5
8

số mật ong còn lại sau
2 ngày đầu. Hỏi ngày thứ tư người ta bán bao nhiêu lít mật ong?
Bài 2. Một người bán 63kg gạo trong 4 lần. Lần thứ nhất bán
1
2

số gạo và 1
2

kg gạo. Lần thứ hai bán
1 2
số gạo còn lại và 1
2

kg gạo. Lần thứ ba bán 1
2

số gạo còn lại sau 2 lần và 1
2

kg gạo. Hỏi lần thứ tư
người đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Gợi ý: Lần thứ nhất bán
1
2

số gạo và 1
2

kg gạo tức là 63 : 2 + 1
2

=
63 1
2 2

+ = …. (kg)
Bài 3. Một người đã bán hết số quả bưởi trong ba lần. Lần đầu bán 2
5

số quả; lần thứ hai bán 1
4

số
quả bưởi còn lại. Lần thứ ba bán nốt 18 quả bưởi thì hết. Hỏi 2 lần đầu mỗi lần người đó bán được
bao nhiêu quả?
Bài 4. Một đội trồng cây trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đội trồng được
1
6

tổng số cây, ngày thứ hai đội
trồng được
3
8

số cây còn lại. Như vậy tổng số cây trồng của ngày thứ nhất và ngày thứ ba là 99 cây.
Tính tổng số cây mà đội đã trồng.
Bài 5. Tổng kết kỳ 1 khối 5 có số học sinh khá chiếm
2
5

tổng số học sinh cả khối, số học sinh giỏi
bằng
3
4

số học sinh khá. Số học sinh trung bình bằng 1
6

số học sinh giỏi. Còn lại là 45 học sinh yếu.
Hỏi cả khối 5 có bao nhiêu học sinh?
Bài 6. Bình có một hộp bi gồm 3 loại bi xanh, bi đỏ, bi tím. Trong đó số bi xanh bằng
3
5

tổng số bi 2
loại còn lại; số bi đỏ bằng
5
7

tổng số bi 2 loại còn lại. Biết 2
3

số bi xanh nhiều hơn 3
4

số bi tím là 9
viên. Hỏi Bình có mỗi loại bao nhiêu viên bi?
Bài 7. Có bốn kho chứa gạo. Kho A có lượng gạo bằng
1
3

tổng lượng gạo của kho B, kho C, kho D. Kho
B có lượng gạo bằng
1
7

tổng lượng gạo của kho C, kho D, kho A. Kho C có số lượng gạo bằng 2
5

hiệu
số gạo ở 2 kho A và B. Biết rằng kho D có 92 tấn gạo. Hỏi kho C có bao nhiêu tấn gạo?
Bài 8. Sơ kết 1 tuần học, 3 tổ của lớp 5A đạt được nhiều điểm giỏi. Nếu lấy
1
5

số điểm giỏi của tổ 1
chia đều cho 2 tổ kia thì số điểm giỏi của 3 tổ bằng nhau. Nếu tổ 1 được thêm 8 điểm giỏi nữa thì số
điểm giỏi của tổ 1 bằng tổng số điểm giỏi của 2 tổ kia. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu điểm giỏi?

 

1
18 tháng 2

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{2}{3}+0,75=-3\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}=-3+\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{2}{3}=-3\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\cdot-3\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{2}=-2\)

\(\Rightarrow x=-2+\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)

18 tháng 2

\(\left(56-27\right)-\left(11+28-16\right)\)

\(=56-27-11-28+16\)

\(=\left(56-28\right)+\left(-27-11+16\right)\)

\(=28-20\)

\(=8\)

______________

\(28+\left(19-28\right)-\left(32-57\right)\)

\(=28+19-28-32+57\)

\(=\left(28-28\right)+\left(19-32+57\right)\)

\(=0+44\)

\(=44\)

18 tháng 2

\(-321+\left(-29\right)-142-\left(-72\right)\)

\(=-321-29-142+72\)

\(=-350-70\)

\(=-420\)

____________

\(214-\left(-36\right)+\left(-305\right)\)

\(=214+36-305\)

\(=250-305\)

\(=-55\)

18 tháng 2

Coi lượng nước bể có thể chứa được là 1 đơn vị.

1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

     1:6=\(\dfrac{1}{6}\) (bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được:

     1:8=\(\dfrac{1}{8}\) (bể)

1 giờ cả hai vòi chảy được: 

     \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{24}\left(bể\right)\)

Vậy trong 1 giờ cả hai vòi chảy được \(\dfrac{7}{24}\) bể.

18 tháng 2

Coi cả bể nước là 1 phần nguyên

1 giờ vòi 1 chảy được số phần bể nước là:

         1:6=1/6 (bể nước)

1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể nước là:

         1:8=1/8 (bể nước)

Trong 1 giờ 2 vòi chẩy được số phần bể là:

          1/8+1/6=7/24 (bể nước)

                       ĐS:7/24 bể nước

18 tháng 2

\(26-3.\left(2x-3\right)^2=7^2\\ 26-3.\left(2x-3\right)^2=49\\ 3.\left(2x-3\right)^2=26-49\\ 3.\left(2x-3\right)^2=-23\\ \left(2x-3\right)^2=-23:3\\ \left(2x-3\right)^2=\dfrac{-23}{3}\)

Phần sau mình không biết làm nữa, bạn cố nghĩ nốt nhé.

18 tháng 2

\(20-\left[30-\dfrac{\left(1-5\right)^2}{2}\right]\)

\(=20-\left[30-\dfrac{\left(-4\right)^2}{2}\right]\)

\(=20-30+\dfrac{16}{2}\)

\(=-10+8\)

\(=-2\)

18 tháng 2

Gọi \(X\) là số chính phương có \(4\) chữ số \(\left(X\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow1000\le X\le9999\)
mà \(X⋮147\) \(\Rightarrow X=147\cdot A\) \(\left(A\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow1000\le147\cdot A\le9999\)
\(\Rightarrow\dfrac{1000}{147}\le A\le\dfrac{9999}{147}\)
Do \(A\inℕ\) nên \(7\le A\le68\)
lại có \(X\) có tận cùng là \(9\) \(\Rightarrow A\) có tận cùng là \(7\)
\(\Rightarrow A\in\left\{7;17;27;37;47;57;67\right\}\)
Mặt khác: \(147=3\cdot7^2\) và \(X\) là số chính phương
\(\Rightarrow A=3\cdot B^2\) \(\left(B\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{A}{3}=B^2\) \(\Rightarrow A=27\) \(\Rightarrow X=147\cdot27=3969\)
Vậy số chính phương có \(4\) chữ số chia hết cho \(147\) và tận cùng là \(9\) là \(3969\)
 

18 tháng 2

Gọi số cần tìm X => 1000<X<9999, đặt X= 147*A =>A không nhỏ hơn 8 và bé hơn hoặc bằng 67, tận cùng của X là 9 nên tận cùng của A phải là 7 như vậy A chỉ có thể 17,27,37,47,57,67 , mặt khác 147=3*7*7 suy ra A=3*k^2 (k là số tự nhiên), theo trên chỉ có hai số 27 và 57 chia hết 3 nên A chỉ có thể là 27, hoặc 57, thấy rằng chỉ có A= 27 thỏa mãn, vậy X= 147*24 = 3969 = 63^2.

gieo con xúc sắc có 6 mặt 12 lần có kq như sau  lần tung                              kết quả tung  1                                          xuất hiện mặt 2 chấm  2                                          xuất hiện mặt 1 chấm  3                                          xuất hiện mặt 6 chấm  4                                          xuất hiện mặt 4 chấm                                       5                                          xuất...
Đọc tiếp

gieo con xúc sắc có 6 mặt 12 lần có kq như sau 

lần tung                              kết quả tung 

1                                          xuất hiện mặt 2 chấm 

2                                          xuất hiện mặt 1 chấm 

3                                          xuất hiện mặt 6 chấm 

4                                          xuất hiện mặt 4 chấm                                      

5                                          xuất hiện mặt 4 chấm 

6                                          xuất hiện mặt 5 chấm 

7                                          xuất hiện mặt 3 chấm 

8                                          xuất hiện mặt 5 chấm 

9                                          xuất hiện mặt 1 chấm

10                                         xuất hiện mặt 4 chấm 

11                                         xuất hiện mặt 6 chấm 

12                                         xuất hiện mặt 3 chấm 

a) tính xác suất thực nghiệm mặt 6 chấm 

b) tính xác suất thực nghiệm mặt có số lẻ 

c) tính xác suất thực nghiệm mặt có số nguyên tố

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 2

Lời giải:
$6C=5\times 7\times (9-3)+7\times 9\times (11-5)+9\times 11\times (13-7)+....+199\times 201\times (203-197)$

$=(5\times 7\times 9+7\times 9\times 11+9\times 11\times 13+...+199\times 201\times 203)-(3\times 5\times 7+5\times 7\times 9+....+197\times 199\times 201)$

$=199\times 201\times 203-3\times 5\times 7$

$=8119692$

$\Rightarrow C=1353282$