K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 5:

n là số nguyên tố lớn hơn 3

=>n=3k+1 hoặc n=3k+2

TH1: n=3k+1

\(n^2+2006=\left(3k+1\right)^2+2006\)

\(=9k^2+6k+2007\)

\(=3\left(3k^2+2k+669\right)⋮3\)

=>n^2+2006 không là số nguyên tố (1)

TH2: n=3k+2

\(n^2+2006=\left(3k+2\right)^2+2006\)

\(=9k^2+12k+2010\)

\(=3\left(3k^2+4k+670\right)⋮3\)

=>\(n^2+2006\) là hợp số(2)

Từ (1),(2) suy ra \(n^2+2006\) là hợp số

Bài 4:

a: Trên tia Oy, ta có: OM<OB

nên M nằm giữa O và B

b: Vì OM và OA là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa M và A

=>MA=MO+OA=1+2=3(cm)

Ta có: M nằm giữa O và B

=>OM+MB=OB

=>MB+1=4

=>MB=3(cm)

=>MA=MB

=>M là trung điểm của AB

c: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOz}< \widehat{yOt}\left(30^0< 130^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

=>\(\widehat{yOz}+\widehat{zOt}=\widehat{yOt}\)

=>\(\widehat{zOt}+30^0=130^0\)

=>\(\widehat{zOt}=100^0\)

20 tháng 2

\(\dfrac{5}{3}.\dfrac{7}{25}+\dfrac{5}{3}.\dfrac{21}{25}-\dfrac{5}{3}.\dfrac{7}{25}\\ =\dfrac{7}{15}+\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{15}\\ =\dfrac{7}{15}+\dfrac{21}{15}-\dfrac{7}{15}\\ =\dfrac{21}{15}\)

NV
20 tháng 2

\(\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{25}+\dfrac{5}{3}\times\dfrac{21}{25}-\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{25}\)

\(=\left(\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{25}-\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{25}\right)+\dfrac{5}{3}\times\dfrac{21}{25}\)

\(=0+\dfrac{5}{3}\times\dfrac{3\times7}{5\times5}\)

\(=\dfrac{7}{5}\)

Số học sinh lớp 6A là:

\(102\cdot\dfrac{1}{3}=34\left(bạn\right)\)

Số học sinh lớp 6B là:

\(34:\dfrac{17}{16}=32\left(bạn\right)\)

Số học sinh lớp 6C là:

102-34-32=70-34=36(bạn)

20 tháng 2

Số học sinh của lớp 6A là:

\(\dfrac{1}{3}\times102=34\left(hs\right)\)

Số học sinh lớp 6B là:

\(34:\dfrac{17}{16}=32\left(hs\right)\)

Số học sinh lớp 6C là:

\(102-34-32=36\left(hs\right)\)

Đáp số: ... 

20 tháng 2

45f6 

đây là bài giải cách 2 tui học chuyên cấp 3

bai toan nay giai theo trinh do lop 6 nhe 

lam nhanh cho tui voi tui dang gap

sos 

20 tháng 2

mik chịu

 

ĐKXĐ: \(n\ne\dfrac{1}{3}\)

Để \(\dfrac{n+7}{3n-1}\in Z\) thì \(n+7⋮3n-1\)

=>\(3n+21⋮3n-1\)

=>\(3n-1+22⋮3n-1\)

=>\(3n-1\inƯ\left(22\right)\)

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)

=>\(3n\in\left\{2;0;3;-1;12;-10;23;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3};4;-\dfrac{10}{3};\dfrac{23}{3};-7\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

 

20 tháng 2

Ta có: \(\dfrac{n+7}{3n-1}\in Z\Rightarrow\dfrac{3\left(n+7\right)}{3n-1}\in Z\)

\(\dfrac{3\left(n+7\right)}{3n-1}=\dfrac{3n+21}{3n-1}=\dfrac{3n-1+22}{3n-1}=1+\dfrac{22}{3n-1}\)

⇒ 22 ⋮ 3n + 1

⇒ 3n - 1 ∈ Ư(22)={1; -1; 2; -2; 11; -11; 22; -22} 

⇒ 3n ∈ {2; 0; 3; -1; 12; -10; 23; -21}

⇒ n ∈ \(\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3};4;-\dfrac{10}{3};\dfrac{23}{3};-7\right\}\)

Mà: n ∈ N 

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4;7\right\}\)

20 tháng 2

a)5 / 3 < 7/3       b)5/8 > 9/7      c)5/-4 > 3/-4      d)2/5 > 3/-5        

e)6/-5 < 1/2

dấu / là phần nha 

 

 

20 tháng 2

nếu có sai sót mik xin lỗi

 

20 tháng 2

              Dùng phương pháp giải ngược

                           Giải:

20 trang của quyển truyện ứng với phân số là: 

               1 - (\(\dfrac{2}{5}\)  + \(\dfrac{7}{15}\) + \(\dfrac{2}{3}\))  = - \(\dfrac{8}{15}\) (cuốn truyện)

\(\dfrac{8}{15}\) < 0

Vậy không có cuốn truyện nào có số trang thỏa mãn đề bài.

 

20 tháng 2

Số đinh đã dùng chiếm:

\(\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{4}.\left(1-\dfrac{5}{6}\right)=\dfrac{21}{24}=\dfrac{7}{8}\) (tổng số đinh ốc)

Số đinh ốc chú Toàn có:

\(12:\left(1-\dfrac{7}{8}\right)=12:\dfrac{1}{8}=12.8=96\) (đinh ốc)

20 tháng 2

12 = 22.3

Ư(12) = {-12; -6;  -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

2\(x\) + 1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(x\) -\(\dfrac{13}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -\(\dfrac{5}{2}\) -2 -\(\dfrac{3}{2}\) -1 0 \(\dfrac{1}{2}\) 1 \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) -\(\dfrac{11}{2}\)
y - 5       -4   -12 12   4      
y       1   -7 17   9      
\(x;y\in\)Z loại loại loại   loại     loại   loại loại loại

Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-2; 1); (-1; -7);(0; 17); (1; 9)