K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2023

Lời giải:
$C=1-2+2^2-2^3+2^4-....+2^{2022}$

$2C=2-2^2+2^3-2^4+2^5-...+2^{2023}$

$\Rightarrow C+2C=(1-2+2^2-2^3+2^4-....+2^{2022})+(2-2^2+2^3-2^4+2^5-...+2^{2023})$

$\Rightarrow 3C=2^{2023}-1$

$\Rightarrow C=\frac{2^{2023}-1}{3}$

14 tháng 10 2023

\(\left(x-\dfrac{2}{15}\right)^3=\dfrac{8}{125}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{15}\right)^3=\left(\dfrac{2}{5}\right)^3\\ \Rightarrow x-\dfrac{2}{15}=\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{6}{15}+\dfrac{2}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{15}\\ \left(\dfrac{4}{5}\right)^{2x+5}=\dfrac{256}{625}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{4}{5}\right)^{2x+5}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^4\\ \Rightarrow2x+5=4\\ \Rightarrow2x=4-5\\ \Rightarrow2x=-1\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

14 tháng 10 2023

\(\left(x-\dfrac{2}{15}\right)^3=\dfrac{8}{125}\)

\(\left(x-\dfrac{2}{15}\right)^3=\left(\dfrac{2}{5}\right)^3\)

\(x-\dfrac{2}{15}=\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{8}{15}\)

\(\left(\dfrac{4}{5}\right)^{2x+5}=\dfrac{256}{625}\)

\(\left(\dfrac{4}{5}\right)^{2x+5}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^4\)

\(2x+5=4\)

\(2x=-1\)

\(x=-0,5\)

14 tháng 10 2023

M = 2² + 4² + 6² + ... + 50²

= (1.2)² + (2.2)² + (2.3)² + ...+(2.25)²

= 2².1². + 2².2² + 2².3² + ... + 2².25²

= 2².(1² + 2² + 3² + ... + 25²)

= 4.25.(25 + 1).(2.25 + 1) : 6

= 22100

14 tháng 10 2023

ta có:

2^2+4^2+6^2+....+50^2 

= 2^2 . 1^2 + 2^2 . 2^2 + 2^2 . 3^2 + ....+2^2.25^2

= 2^2(1^2+2^2+3^2+...+25^2)

= 4.5525

=22100

14 tháng 10 2023

a2\(\equiv\)1 hoặc 0 (mod 12)
⇒a2-b2\(\equiv\)1-1(mod 12) ( với mọi số chính phương)

18 tháng 10 2023

mik đi mách thầy đức nhá

 

14 tháng 10 2023

- Gọi số tiền mà bốn bạn An, Bình, Cường, Dũng góp vào lần lượt là x, y, z, t ( đồng ; x, y, z, t > 0 )
- Theo đề bài, ta có : x = \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\)( y+z+t ) ( đồng )
                                  y = \(\dfrac{\text{1}}{\text{3}}\)( x+z+t ) ( đồng )
                                  z = \(\dfrac{\text{1}}{\text{4}}\)( x+y+t )  ( đồng )
                                  t = 15600     ( đồng )
- Giải các phương trình trên , ta được : x = 24000 ( đồng )
                                                               y = 18000 ( đồng )
                                                               z = 14400 ( đồng )
Vậy số tiền mà bốn bạn An, Bình, Cường, Dũng góp vào lần lượt là 24000 đồng ; 18000 đồng ; 14400 đồng ; 15600 đồng .

14 tháng 10 2023

\(x^{99}-x^{97}=0\Leftrightarrow x^{97}\cdot\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^{97}=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm1\end{matrix}\right.\)

14 tháng 10 2023

\(\left(\dfrac{1}{7}\right)^7\cdot7^7\)

\(=\left(\dfrac{1}{7}\cdot7\right)^7\)

\(=\left(\dfrac{7}{7}\right)^7\)

\(=1^7\)

\(=1\) 

_______

\(\dfrac{3^7}{\left(0,375\right)^7}\)

\(=\left(\dfrac{3}{0,375}\right)^7\)

\(=8^7\)

\(=\left(2^3\right)^7\)

\(=2^{21}\)

14 tháng 10 2023

\(M=\dfrac{2^2.3^2.4^2.....20^2}{1.3.2.4.3.5.4.6.5.7.6.8.7.9....19.21}=\)

\(=\dfrac{2^2.3^2.4^2....20^2}{1.2.3^2.4^2....19^2.20.21}=\dfrac{2.20}{21}=\dfrac{40}{21}\)

\(N=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.....\dfrac{10}{11}=\dfrac{1}{11}\)

14 tháng 10 2023

a) Thể tích của phòng học là:

\(8\cdot6\cdot3=144\left(m^3\right)\)

b) Diện tích xung quanh của căn phòng:

\(\left(8+6\right)\cdot3\cdot2=84\left(m^2\right)\)  

Diện tích cần sơn là:

\(2\cdot84-2\cdot25=118\left(m^2\right)\)

Số tiền cần trả khi sơn là:

\(45000\cdot118=5310000\) (đồng)

Đáp số: ...