K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nhé, bạn thật tốt bụng!

HT~🤗

3 tháng 11 2021

mình gửi cho 10 người rồi sao vẫn rớt

1 tháng 11 2021

TL ;

O k đây chờ tí

Bạn k mình trc đi

1 tháng 11 2021

TL:

bớt phét đi lp 

cái gì ông trl câu của t 

nhìn trả khác gì lp 7 cả còn cái này thì mk not cs

^HT^ 

Câu 1.

- Vai trò: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu.

- Nhiệm vụ: Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Câu 2.

Phân hữu cơ và phân lân thường dùng để bón lót vì có thể cung cấp chất dinh dưỡng, làm cho đất tơi xốp, tăng cường hoạt động cho hệ vi sinh vật có ích trong đất. Đối với phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp dùng để bón thúc bởi vì các chất dinh dưỡng dễ hòa tan nên cây có thể dễ dàng hấp thụ ngay.

Câu 3.

Phân hóa hoc: 

- Để trong chum vại sành đậy kín hoặc nilon

- Để nơi khô ráo, thoáng mát

- Không để lẫn

Phân chuồng: Bảo quản tại chuồng hoặc trát kín bằng bùn ao.

@Bảo

#Cafe

30 tháng 10 2021

Giun đũa có tên khoa học là Ascaris lumbricoides. Khác với các loài ký sinh trùng khác, đây là loại giun có kích thước khá lớn, như một con giun cái trưởng thành có chiều dài từ 20 đến 25 cm, giun đực là từ 15 đến 17cm. Giun có màu sắc trắng hay hồng, phần thân tròn còn phần đầu và phần đuôi thì thon nhọn. Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người.

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ... nên đây là điều kiện dễ lây truyền.

Ở các vùng nông thôn, mặc dù đã có nhiều khuyến cáo, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau vẫn còn tồn tại. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

30 tháng 10 2021

Giun đũa có tên khoa học là Ascaris lumbricoides. Khác với các loài ký sinh trùng khác, đây là loại giun có kích thước khá lớn, như một con giun cái trưởng thành có chiều dài từ 20 đến 25 cm, giun đực là từ 15 đến 17cm. Giun có màu sắc trắng hay hồng, phần thân tròn còn phần đầu và phần đuôi thì thon nhọn. Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người.

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ... nên đây là điều kiện dễ lây truyền.

Ở các vùng nông thôn, mặc dù đã có nhiều khuyến cáo, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau vẫn còn tồn tại. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

2. Triệu chứng bệnh giun đũa như thế nào?

Biểu hiện của nhiễm giun đũa không đặc trưng, dễ nhầm lẫn vào các bệnh lý khác.

Ở trẻ em, triệu chứng có thể là trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc, cân nặng chậm phát triển.

Nếu có quá nhiều giun trong ruột, trẻ sẽ có biểu hiện của tắc ruột. Cụ thể là trẻ bị đau bụng quặn từng cơn kèm chướng bụng, táo bón. Nếu giun từ ruột non đi qua ống mật sẽ gây tắc mật, viêm đường mật, sỏi đường mật, giun xuống ruột thừa gây viêm ruột thừa cấp.

Nếu giun đi lạc chỗ lên phổi, người bệnh có thể đến khám vì lý do khò khè, khó thở mạn tính hay biểu hiện cấp tính như đau ngực dữ dội, ho khan, sốt cao.

Một số trường hợp hiếm gặp là thấy được giun sống chui ra từ phân khi trẻ đi tiêu hay bắt gặp giun chui ra từ miệng, mũi khi trẻ ngủ hay ho, sặc.

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc và trẻ bị đau bụng quặn từng cơn kèm chướng bụng là những biểu hiện của bệnh giun đũa

3. Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

  • Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
  • Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
  • Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
  • Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
  • Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
  • Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Câu 7: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?A. Trong cơ thể người.                             B. Trong nước.C. Trong đất khô.                                    D. Trong không khí.Câu 8: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?A. Tự dưỡng         B. Có khả năng di chuyển    C. Có cấu tạo tế bào         D. Có diệp lụcCâu 9: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờA. Sắc tố ở màng cơ thể                           B. Màu...
Đọc tiếp

Câu 7: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?

A. Trong cơ thể người.                             B. Trong nước.

C. Trong đất khô.                                    D. Trong không khí.

Câu 8: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Tự dưỡng         B. Có khả năng di chuyển    C. Có cấu tạo tế bào         D. Có diệp lục

Câu 9: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ

A. Sắc tố ở màng cơ thể                           B. Màu sắc của hạt diệp lục

C. Sự trong suốt của màng cơ thể            D. Màu sắc của điểm mắt

Câu 10: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là

A. Hoá tự dưỡng.    

B. Quang dị dưỡng. 

C. Quang tự dưỡng.

D. Hoá dị dưỡng.

Câu 11: Sinh sản của trùng roi là

A. Vô tính          

B. Hữu tính        

C. Vừa vô tính vừa hữu tính

D. Không sinh sản

Câu 12: Hình thức sinh sản của tập đoàn trùng roi là

A. Vô tính                                                B. Hữu tính

C. Vừa vô tính vừa hữu tính                    D. Không sinh sản

Câu 13: Vị trí của điểm mắt trùng roi là

A. Gần gốc roi                                         B. Trong nhân

C. Trên các hạt diệp lục                           D. Trên các hạt dự trữ

Câu 14: Sự khác nhau về nhân của trùng giày và trùng biến hình là

A. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 1 nhân.

B. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 3 nhân.

C. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân.

D. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 3 nhân.

Câu 15: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?

A. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng.

B. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển.

C. Trùng giàu di chuyển nhờ lông bơi.            

D. Trùng giày có dạng dẹp như đế giày.

Câu 16: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Có khả năng tự dưỡng.                        B. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.

C. Di chuyển nhờ lông bơi.                      D. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

Câu 17: Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi:

(1): Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

(2): Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.

(3): Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.

(4): Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…).

Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý?

A. (4) - (1) - (2) - (3).                               

B. (3) - (2) - (1) - (4).                               

C. (4) - (2) - (1) - (3).                               

D. (4) - (3) - (1) - (2).

Câu 18: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?

A. Trùng giày.        

B. Trùng kiết lị.      

C. Trùng roi xanh.  

D. Trùng biến hình.

Câu 19: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có cấu tạo đơn giản nhất?

A. Trùng roi.           

B. Trùng bánh xe.   

C. Trùng giày.        

D. Trùng biến hình.

Câu 20: So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua

A. Không bào co bóp.                          

B. Lỗ thoát ở thành cơ thể.

C. Bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình. 

D. Không bào tiêu hoá.

Câu 21: Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì trong những vai trò sau?

1. Di chuyển.  

2. Dồn thức ăn về lỗ miệng. 

3. Tấn công con mồi.

4. Nhận biết các cá thể cùng loài.

Phương án đúng là:

A. 1, 2.                     B. 2, 3.                     C. 3, 4.                     D. 1, 4.

Câu 22: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. Trùng giày và trùng kiết lị.                 

B. Trùng biến hình và trùng roi xanh.

C. Trùng biến hình và trùng kiết lị.         

D. Trùng roi xanh và trùng giày.

Câu 23: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?

A. Muỗi Anôphen (Anopheles).

B. Muỗi Mansonia.

C. Muỗi Culex.                                       

D. Muỗi Aedes.

Câu 24: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu?

A. 6 tháng.               B. 9 tháng.               C. 12 tháng.             D. 3 tháng.

Câu 25: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Muỗi.                 

B. Cá.                     

C. Ốc.                     

D. Ruồi, nhặng.

Câu 26: Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người:

(1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới.         

(2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu.

(3): Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới.

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí.

A. (2) → (1) → (3). 

B. (1) → (2) → (3). 

C. (3) → (2) → (1). 

D. (2) → (3) → (1).

Câu 27: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét?

1. Ăn uống hợp vệ sinh.    

2. Mắc màn khi ngủ. 

3. Rửa tay sạch trước khi ăn.

4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.

Phương án đúng là

A. 1; 2.                     B. 2; 3.                     C. 2; 4.                     D. 3; 4.

Câu 28: Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?

A. Mắc màn khi đi ngủ.                           B. Ăn uống hợp vệ sinh.

C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.          D. Diệt bọ gậy.

Câu 29: Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là

A. Trong máu.        

B. Khoang miệng.   

C. Ở gan.                

D. Ở thành ruột.

Câu 30: Động vật nguyên sinh có vai trò nào dưới đây?

A. Thức ăn cho các động vật lớn.

B. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo vỏ Trái Đất.

C. Chỉ thị độ sạch của môi trường nước.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 31: Động vật đơn bào nào dưới đây có lớp vỏ bằng đá vôi?

A. Trùng biến hình.    B. Trùng lỗ.    C. Trùng sốt rét.            D. Trùng kiết lị.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là sai?

A. Sống trong nước, đất ẩm hoặc trong cơ thể sinh vật.

B. Không có khả năng sinh sản vô tính.

C. Cấu tạo đơn bào.   

D. Kích thước hiển vi.

Câu 33: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên?

A. Trùng biến hình.    

B. Trùng kiết lị. 

C. Trùng sốt rét.                                     

D. Trùng bệnh ngủ.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng?

A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.                 

B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người.

C. Không có khả năng sinh sản.             

D. Hình dạng luôn biến đổi.

Câu 35: Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại?

A. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng lỗ.       

B. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng biến hình.

C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi xanh.

D. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị.

Câu 36: Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?

A. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh.

B. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển.

C. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Gíup mik với, CẦN GẤP!!

0
30 tháng 10 2021

2 cấp độ