K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

Em hoàn toàn đồng tình với hành động của đàn kiến trong câu chuyện "Đàn kiến đền ơn". Hành động của đàn kiến thể hiện sự biết ơn, nghĩa tình và tinh thần đoàn kết. Khi được chim nhỏ cứu mạng, đàn kiến không hề quên ơn mà tìm cách trả ơn bằng cách bảo vệ tổ chim khỏi mèo rừng. Việc làm của đàn kiến tuy nhỏ bé nhưng mang ý nghĩa lớn, cho chúng ta thấy bài học về lòng biết ơn và tinh thần tương trợ lẫn nhau. Lòng biết ơn là một phẩm chất tốt đẹp mà mỗi người cần có, và hành động của đàn kiến là một tấm gương sáng để chúng ta noi theo.

25 tháng 3

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề trồng cây. Cấu trúc thi chuyên,thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này bằng cách lập phương trình như sau:

                       Giải:

  Gọi diện tích ao cũ là \(x\) (m2)

 Thì diện tích ao mới là: \(x\times\) 4 = 4\(x\) (m2)

  Theo bài ra ta có: 4\(x\) - \(x\) = 600 

                                  3\(x\)   = 600

                                    \(x\)   = 600 : 3

                                     \(x\)  = 200 

Diện tích cái ao mới là: 200 x 4 = 800 (m2)

Chia cái ao mới thành các hình vuông nhỏ bằng nhau và cạnh bằng chiều rộng hình chữ nhật mới thì số hình vuông nhỏ bằng nhau là: 

                      1 x 2 = 2 (hình vuông nhỏ)

Diện tích mỗi hình vuông nhỏ là:

                 800 : 2  = 400 (m2)

Canh hình vuông nhỏ là: \(\sqrt{400}\) = 20 (m)

Chiều rộng của cái ao hình chữ nhật mới là: 20 m

Chiều dài của cái ao hình chữ nhật mới là: 20 x 2 = 40 (m)

Chu vi của cái ao mới hình chữ nhật là: 

(40 + 20) x 2  = 120 (m)

Độ dài bờ ao cắm cọc là:

   120 - 2  = 118 (m)

Số cọc cần dùng để rào cái ao mới hình chữ nhật là:

    118 : 1  + 1  = 119 (cọc)

Kết luận: cần dùng 119 cọc để rào xung quanh cái ao mới hình chữ nhật.

25 tháng 3

Em cảm ơn cô Hoài nhiều ạ.

a: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}>\widehat{BAC}\)

mà AB,BC là cạnh đối diện của các góc ACB,BAC

nên AB>BC

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

 

c: ta có: AB=AE

mà A nằm giữa B và E

nên A là trung điểm của BE

Xét ΔCBE có

CA là đường trung tuyến

\(CA=\dfrac{BE}{2}\)

Do đó: ΔCBE vuông tại C

=>CE\(\perp\)CB

mà AM\(\perp\)CB 

nên AM//CE

Ta có: ED\(\perp\)AM

AM//CE

Do đó; ED\(\perp\)EC

25 tháng 3

Chế độ A-pac-tha (Apartheid) là một hệ thống phân biệt chủng tộc được chính thức áp dụng ở Nam Phi từ năm 1948 đến năm 1994. Chế độ này phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc, chủ yếu nhằm mục đích tước đi quyền lợi và hạn chế sự phát triển của người da đen, người da màu và người gốc Ấn.

Một số điều về chế độ A-pac-tha:

- Nguồn gốc và sự hình thành:

+ Chế độ A-pac-tha bắt nguồn từ sự phân biệt chủng tộc có từ thời kỳ thuộc địa ở Nam Phi.
+ Sau khi Liên bang Nam Phi được thành lập năm 1910, chính quyền do người da trắng nắm giữ tiếp tục áp dụng các chính sách phân biệt đối xử.
+ Năm 1948, Đảng Quốc gia (NP) lên nắm quyền và chính thức áp dụng chế độ A-pac-tha.
- Đặc điểm chính:

+ Phân chia người dân thành 4 nhóm chủng tộc: da trắng, da đen, da màu và người gốc Ấn.
+ Người da trắng nắm giữ hầu hết quyền lực chính trị, kinh tế và xã hội.
+ Người da đen, da màu và người gốc Ấn bị hạn chế về quyền đi bầu cử, giáo dục, sở hữu đất đai, việc làm,...
+ Bắt buộc người da đen, da màu và người gốc Ấn phải sống trong các khu vực riêng biệt.
- Hậu quả: Chế độ A-pac-tha đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho xã hội Nam Phi:
+ Gây bất bình đẳng, chia rẽ và xung đột giữa các nhóm chủng tộc.
+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế và xã hội của người da đen, da màu và người gốc Ấn.
+ Gây ra nhiều cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc.
- Diễn biến và kết thúc:

+ Chế độ A-pac-tha đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế và nhân dân Nam Phi.
+ Nhiều phong trào đấu tranh chống A-pac-tha đã diễn ra, tiêu biểu là phong trào do Nelson Mandela lãnh đạo.
+ Năm 1990, chính quyền Nam Phi bắt đầu dỡ bỏ chế độ A-pac-tha.
+ Năm 1994, cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên được tổ chức và Nelson Mandela trở thành tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi.
- Tác động:

+ Chế độ A-pac-tha đã để lại nhiều bài học lịch sử về sự nguy hại của phân biệt chủng tộc.
+ Việc dỡ bỏ A-pac-tha là một chiến thắng quan trọng của cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc trên thế giới.
+ Nam Phi đang nỗ lực xây dựng một xã hội hòa hợp, bình đẳng và phát triển sau di sản của A-pac-tha.

3 tháng 5

 Chế  đo apacthai là  chế  độ  phân  biệt  sắc  tộc 

25 tháng 3

abcd x 4 + ? = dcba

 

blackpink in your area

Số tiền mua a quyển vở là \(a\cdot x\left(đồng\right)\)

Số tiền mua b cây bút là \(b\cdot y\left(đồng\right)\)

Số tiền còn lại là:

\(m-a\cdot x-b\cdot y\left(đồng\right)\)

\(\left(x-5\right)\left(-x+4\right)-\left(x-1\right)\left(x+3\right)=-2x^2\)

=>\(-x^2+4x+5x-20-\left(x^2+2x-3\right)=-2x^2\)

=>\(-x^2+9x-20-x^2-2x+3=-2x^2\)

=>7x-17=0

=>7x=17

=>\(x=\dfrac{17}{7}\)

(x-3)(x-2)-(x+1)(x-5)=0

=>\(x^2-5x+6-\left(x^2-4x-5\right)=0\)

=>\(x^2-5x+6-x^2+4x+5=0\)

=>11-x=0

=>x=11