K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TT
tran trong
Giáo viên
26 tháng 3

Tiêu đề: "Một Bài Học Về Sự Hiểu Biết và Tôn Trọng"

Nhân Vật:

  • Giang: Học sinh trung học.
  • An: Học sinh mới chuyển đến, có nước da đen và nói giọng địa phương.
  • Cường: Bạn của Giang, thường tham gia vào việc trêu chọc An.

(Tiết học bắt đầu. Giang và An ngồi gần nhau trên bàn trong lớp học.)

Giang: (đến gần An) Xin chào, An, tôi là Giang. Chào mừng bạn đến với lớp học của chúng tôi.

An: (vui vẻ) Cảm ơn, Giang. Rất vui được gặp bạn.

(Giang và An bắt đầu nói chuyện, nhưng Cường lại tiến tới.)

Cường: (nhạo báng) Ôi, xem xem ai đây, đến từ "đất nước đen tối" à?

An: (cảm thấy bất an)...

Giang: (ngăn Cường lại) Cường, đừng nên nói như vậy. An cũng là bạn mới của chúng ta và chúng ta nên chào đón anh ấy một cách tôn trọng.

Cường: (bực tức) Thôi được rồi, tôi chỉ đùa thôi mà.

Giang: (nhấn mạnh) Nhưng không phải tất cả mọi người đều cảm thấy thoải mái với những lời đùa đó, Cường. Chúng ta phải tôn trọng nhau, không phân biệt về ngoại hình hay ngôn ngữ.

An: (cảm kích) Cảm ơn bạn, Giang. Tôi thực sự đánh giá cao điều đó.

(Cả lớp học dần dần quay lại hoạt động của mình. Sau giờ học, Giang tiến tới gặp An.)

Giang: (nở nụ cười) An, bạn có muốn đi chơi cùng tôi và một số bạn khác không?

An: (tươi cười) Đương nhiên! Cảm ơn bạn rất nhiều.

Giang: (vỗ vai An) Không có gì, chúng ta là bạn của nhau.

(An và Giang cùng nhau rời khỏi lớp học, hướng về một ngày mới với tinh thần hòa nhập và tôn trọng.)

(Tiết học kết thúc.)

27 tháng 3

Bài 1

a) Ta có:

BC > AC > AB (7 > 6 > 4)

⇒ ∠A > ∠B > ∠C (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

b) Ta có:

∠A + ∠B + ∠C = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠B = 180⁰ - (∠A + ∠C)

= 180⁰ - (50⁰ + 50⁰)

= 80⁰

Do ∠A = ∠C = 50⁰

⇒ BC = AB (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

Do ∠B > ∠A (80⁰ > 50⁰)

⇒ AC > BC

⇒ AC > BC = AB

27 tháng 3

Bài 2

a) Ta có:

∠A + ∠B + ∠C = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠C = 180⁰ - (∠A + ∠B)

= 180⁰ - (100⁰ + 40⁰)

= 40⁰

⇒ ∠A là góc lớn nhất

⇒ BC là cạnh lớn nhất (cạnh đối diện với góc lớn nhất)

b) ∆ABC có:

∠B = ∠C = 40⁰

⇒ ∆ABC cân tại A

26 tháng 3

:3

 

26 tháng 3

Em sài điện thoại hay máy tính

27 tháng 3

Ta có:

abcdef = 1000abc + def

Do (abc + def) ⋮ 37

Mà 37 là số nguyên tố

⇒ abc ⋮ 37 và def ⋮ 37

*) abc ⋮ 37

⇒ 1000abc ⋮ 37

⇒ (1000abc + def) ⋮ 37

⇒ abcdef ⋮ 37

a: Xét ΔMAE và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AME}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

ME=MB

Do đó: ΔMAE=ΔMDB

=>AE=BD

b: Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

mà AB,AC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,ABC

nên AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC

mà BD,CD lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

nên BD<CD

c: Xét ΔMAF và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMF}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MF=MC

Do đó: ΔMAF=ΔMDC

=>\(\widehat{MAF}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AF//DC

=>AF//BC

Ta có: ΔMAE=ΔMDB

=>\(\widehat{MAE}=\widehat{MDB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AE//BD

=>AE//BC

Ta có: AE//BC

AF//BC

AE,AF có điểm chung là A

Do đó: E,A,F thẳng hàng

Bổ sung đề; MB\(\perp\)OB tại B

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)(OM là phân giác của góc AOB)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB

b: Ta có: ΔOAM=ΔOBM

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

c: Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

MA=MB

\(\widehat{AMD}=\widehat{BME}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMAD=ΔMBE

=>MD=ME

26 tháng 3

Viết bài văn nghị luận về vấn đề học sinh hút thuốc lá 

 Thuốc lá điện tử đang trở thành một hiện tượng phổ biến ở Việt Nam, đặc biệt là trong giới trẻ. Theo số liệu năm 2020, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử ở nam giới trưởng thành là 5,6%, còn ở nữ giới là 1%. Nghiên cứu tại Hà Nội năm 2020 cũng chỉ ra rằng tỷ lệ hút thuốc lá điện tử ở học sinh lớp 8-12 là 8,35% (nam 12,39%, nữ 4,8%). Thói quen này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân mà còn gây nguy hiểm cho tương lai của thế hệ trẻ.

 Hiện nay, việc hút thuốc lá điện tử đã trở nên quá phổ biến, đặc biệt là trong giới trẻ. Sức khỏe của những người sử dụng thuốc lá điện tử đang bị đe dọa bởi những hậu quả nặng nề của chính thói quen này. Nicotin, chất có trong thuốc lá điện tử, cùng với các chất độc hại khác đang tạo nên một vấn đề sức khỏe công cộng ngày càng trầm trọng. Điều này đặt ra câu hỏi lớn về ý thức và trách nhiệm của từng cá nhân trong việc ngăn chặn lan truyền của thói quen nguy hại này.

 

 Để giảm thiểu tác động tiêu cực của thuốc lá điện tử, chúng ta cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về tác hại của nó. Người dân, đặc biệt là giới trẻ và học sinh, cần được thông tin đầy đủ về những nguy cơ và hậu quả của việc sử dụng thuốc lá điện tử. Ngoài ra, việc xử lý nghiêm những trường hợp hút thuốc lá điện tử ở nơi công cộng là một biện pháp cần thiết để ngăn chặn sự lan truyền của thói quen này. Mỗi cá nhân cần nhận thức được vai trò quan trọng của bản thân trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

 

 Vấn đề của thuốc lá điện tử không chỉ là vấn đề cá nhân mà còn là vấn đề xã hội, đòi hỏi sự chung tay của toàn xã hội. Để xây dựng một môi trường sống lành mạnh và bảo vệ tương lai của thế hệ trẻ, chúng ta cần cùng nhau đối mặt và giải quyết hiệu quả vấn nạn này. Bằng sự tìm hiểu, nhận thức, và hành động đồng lòng, chúng ta có thể hạn chế tối đa tác động tiêu cực của thuốc lá điện tử và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.

26 tháng 3

loading... 

a) Do ∆DEF cân tại D (gt)

⇒ DE = DF

Do M là trung điểm của EF (gt)

⇒ ME = MF

Xét ∆DEM và ∆DFM có:

DE = DF (cmt)

DM là cạnh chung)

ME = MF (cmt)

⇒ ∆DEM = ∆DFM (c-c-c)

b) Sửa đề: Chứng minh DM ⊥ EF

Do ∆DEM = ∆DFM (cmt)

⇒ ∠DME = ∠DMF (hai góc tương ứng)

Mà ∠DME + ∠DMF = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠DME = ∠DMF = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ DM ⊥ EF

c) Xét ∆DEM và ∆KFM có:

DM = KM (gt)

∠DME = ∠KMF (đối đỉnh)

ME = MF (cmt)

⇒ ∆DEM = ∆KFM (c-g-c)

⇒ DE = KF (hai cạnh tương ứng)

Mà DE = DF (cmt)

⇒ KF = DF

⇒ ∆FDK cân tại F

26 tháng 3

loading... 

26 tháng 3

a) Ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow k^3=\dfrac{x}{3}.\dfrac{y}{4}.\dfrac{z}{5}=\dfrac{480}{3.4.5}=8\)

\(\Rightarrow k=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=2\\\dfrac{y}{4}=2\\\dfrac{z}{5}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=8\\z=10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=8\\z=10\end{matrix}\right.\)

b) Ta có :

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{16}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{4}\right)^2=\left(\dfrac{b}{8}\right)^2=\left(\dfrac{c}{16}\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{16}=\dfrac{b^2}{64}=\dfrac{c^2}{256}\)

Áp dụng TCDTSBN, ta có :

\(\dfrac{a^2}{16}=\dfrac{b^2}{64}=\dfrac{c^2}{256}=\dfrac{a^2-b^2}{16-64}=\dfrac{-60}{-48}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a^2}{16}=\dfrac{5}{4}\\\dfrac{b^2}{64}=\dfrac{5}{4}\\\dfrac{c^2}{256}=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2=4.5\\b^2=16.5\\c^2=256.5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\pm2\sqrt[]{5}\\b=\pm4\sqrt[]{5}\\c=\pm16\sqrt[]{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=\pm2\sqrt[]{5}\\b=\pm4\sqrt[]{5}\\c=\pm16\sqrt[]{5}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 3

a) Áp dụng TCDTSBN, ta có :

\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x-4y+z}{1.2-4.2+4}=\dfrac{-6}{-2}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{1}=3\\\dfrac{y}{2}=3\\\dfrac{z}{4}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)

b) Áp dụng TCDTSBN, ta có :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{-4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a-5b+4c}{2-5.\left(-4\right)+4.6}=\dfrac{23}{46}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{b}{-4}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{c}{4}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-2\\c=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-2\\c=2\end{matrix}\right.\)