K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3

1. How far did the book tear from your house?
2. Does she go to school by bus?
3. Titanic is my favorite film.
4. Most stress occurs on narrow roads out of the city in bad conditions.
5. The Mud Festival takes place in July every year in the town of Ko Real.

27 tháng 3

1 How far is it from your house to the bookstore?

2 She goes to school by bus

3 My favorite film is Titanic

4 Most streets and roads in our city are narrow or in bad conditions

5 Mud festival takes place in July every year ... (đoạn sau mình ko match được )

26 tháng 3

Câu 1: Thuận lợi và thách thức của người dân châu Phi trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở môi trường xích đạo
Thuận lợi:

- Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.

- Đất đai màu mỡ, thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Rừng rậm nhiệt đới với trữ lượng gỗ lớn và đa dạng sinh học phong phú.
- Khoáng sản phong phú: dầu mỏ, khí đốt, kim loại quý,...
- Lực lượng lao động:

+ Dân số trẻ, năng động.
+ Nhiều người có kinh nghiệm trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Thách thức:

- Hạ tầng cơ sở:

+ Hệ thống giao thông chưa phát triển.
+ Thiếu điện năng và nước sạch.
+ Hệ thống thông tin liên lạc chưa hoàn thiện.
- Kỹ thuật và công nghệ:

+ Trình độ kỹ thuật và công nghệ còn thấp.
+ Thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao.
- Tài chính:

+ Thiếu vốn đầu tư cho các dự án khai thác tài nguyên thiên nhiên.
+ Nợ nần chồng chất.
- Chính trị:

+ Bất ổn chính trị ở một số quốc gia.
+ Tham nhũng và hối lộ.
- Môi trường:

+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên không bền vững.
+ Ô nhiễm môi trường.

26 tháng 3

Câu 2: Bối cảnh và sự kiện bãi bỏ chế độ a-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi:

- Bối cảnh: Chế độ a-pác-thai được thiết lập ở Nam Phi vào những năm 1948, bắt đầu từ thời kỳ phân chia chủng tộc và áp đặt sự phân biệt chủng tộc từ phía chính phủ da trắng vào người da đen.

- Sự kiện: Sự kiện chính là quá trình bãi bỏ chế độ a-pác-thai, một trong những sự kiện lịch sử quan trọng của Nam Phi, bắt đầu từ cuộc đàm phán và thỏa thuận giữa chính phủ Nam Phi và các nhóm phản đối, cũng như sức ép từ cộng đồng quốc tế. Cuộc đàm phán này đã dẫn đến việc tiến hành các cuộc tổ chức cử tri tự do vào năm 1994, đánh dấu sự kết thúc chính thức của chế độ a-pác-thai và bắt đầu một thời kỳ mới của chính trị và xã hội ở Nam Phi.

  Tục ngữ là những lời khuyên răn của ông cha dành cho con cháu. Trong đó có một câu tục nói cho chúng ta biết rằng môi trường sống và những người xung quanh sẽ có ảnh hưởng tới nhân cách và đạo đức của con người: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.        Câu tục ngữ mang trong mình hai nghĩa là nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa đen của “mực” là chỉ thứ có màu đen nếu bị vấy bẩn lên quần áo, chân tay sẽ...
Đọc tiếp
 

Tục ngữ là những lời khuyên răn của ông cha dành cho con cháu. Trong đó có một câu tục nói cho chúng ta biết rằng môi trường sống và những người xung quanh sẽ có ảnh hưởng tới nhân cách và đạo đức của con người:

“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.

       Câu tục ngữ mang trong mình hai nghĩa là nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa đen của “mực” là chỉ thứ có màu đen nếu bị vấy bẩn lên quần áo, chân tay sẽ rất khó giặt rửa , còn “ đèn “ là vật có thể chiếu sáng giúp ta có thể nhìn rõ mọi thứ trong tối. Ngoài ra, nghĩa bóng trong câu tục ngữ này ta có thể hiểu rằng “ mực” là chỉ những thói hư, tật xấu, môi trường xấu, còn đèn là những thói tốt, môi trường tốt. Có thể nói nếu ta ở môi trường xấu ta sẽ có khả năng trở thành người xấu và ngược lại.

Quả nhiên lời ông cha ta nói không sai, con người vốn dễ bị ảnh hưởng bởi những điều xung quanh. Khi ngày ngày tiếp xúc với một điều gì đó chúng ta sẽ dễ bị ảnh hưởng và có xu hướng bắt chước, lâu dần nó sẽ trở thành một thói quen. Nếu ta sống trong một khu dân cư chan hòa, lớn lên trong một gia đình hạnh phúc và có những người bạn tốt thì ta sẽ có thể trở thành một người tốt. Nhưng đó là nếu ta được sống trong môi trường tốt, vậy nếu như ta sống trong môi trường toàn những tệ nạn thì sao? Tất nhiên, ta có thể trở thành một trong những phần tử vướng mắc phải những tệ nạn đó.

Chẳng hạn nếu ta ở trong một môi trường đầy rẫy tệ nạn hoặc khi ta chơi với một người bạn xấu thì ta có thể bị vướng vào những cám dỗ không lành mạnh. Điều này cho ta thấy rằng mối quan hệ giữa môi trường sống và tâm hồn con người có liên quan với nhau. Ví dụ như Chí Phèo trong một câu truyện ngắn của nhà văn Nam Cao, vốn là anh nông dân hiền lành nhưng lại bị Bá Kiến vì ghen tuông mà bắt đi ở tù. Trở về từ nhà tù thực dân, hắn đã trở thành con quỷ dữ ở làng Vũ Đại. Chính xã hội phong kiến thối nát, nhà tù thực dân đã đày đọa, làm biến đổi cả nhân hình lẫn nhân tính của một con người.

Tuy nhiên, có phải cứ gần mực thì sẽ đen, gần đèn thì sẽ sáng? Câu trả lời là không! Vì có không ít trường hợp  “ Gần mực mà không đen, gần đèn mà không sáng”. Những người tuy gần “mực” nhưng họ vẫn vươn lên rồi vượt qua khó khăn để trở thành một người tốt, họ chính là những bông hoa giữa đầm bùn lầy bẩn thỉu, hôi hám. Đó là những người có nghị lực và quyết tâm sống rất lớn, tuy không được sinh ra trong môi trường tốt nhưng họ vẫn vươn lên, tỏa sáng khiến ai cũng nể phục. Vì thế, ta có thể thấy rằng môi trường càng xấu thì phẩm chất của con người càng tuyệt vời và đáng khâm phục. Anh Nguyễn Văn Trỗi, người thợ điện ở thành phố Sài Gòn hoa lệ, vẫn không chút xao động bởi cuộc sống hào nhoáng mà làm những thủ đoạn lừa lọc xảo trá. Anh chọn cho mình con đường Cách mạng, chấp nhận chiến đấu và hi sinh Tổ Quốc. Thế nhưng, vẫn có những người không giữ vững được chính mình mà lại chọn đi theo con đường “sa đọa”. Đó chính là những “con sâu làm rầu nồi canh”.

       Qua câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” của ông cha ta vẫn luôn là một bài học quý giá cho con cháu ở những thế hệ sau. Đó là lời khuyên nhủ chúng ta phải biết chọn bạn mà chơi, biết chọn lựa một môi trường sống phù hợp với bản thân để phát triển toàn diện. Trong trường hợp may mắn, có thể được sống ở một môi trường tốt, ta cần biết nắm bắt cơ hội để học hỏi, tiếp thu những tinh túy của môi trường đó; ngược lại, nếu sống trong môi trường không được lành mạnh thì ta cũng không được nản trí hay sa ngã vào cám dỗ, điều ta cần làm đó chính là “vươn lên” khỏi những cám dỗ không lành mạnh đó. Đấy là cách làm của một nguời có bản lĩnh.

 

bài văn nghị luận về câu tục ngữ: "gần mực thì đen, gần đèn thì sáng". Mọi người đọc và góp ý cho e ạ. với lại có ai cỏ thể loại bỏ những chỗ ko cần thiết cho bài của em ngắn hơn với đc ko ạ.

0
26 tháng 3

Trong Excel, hàm COUNT dùng để đếm số lượng các ô chứa giá trị số trong một phạm vi hoặc một danh sách các giá trị. Nhưng mà trong trường hợp chỉ có giá trị đơn lẻ như 2, 6, 20 như này thì Excel sẽ không hiểu đây là một phạm vi hoặc danh sách mà nó sẽ xem như một giá trị đơn lẻ và trả về kết quả là 0, vì không có ô nào chứa giá trị số trong danh sách này.

26 tháng 3

- Mất nước:

+ Nắng to tăng tốc độ thoát hơi nước qua lá, làm cây mất nước nhanh chóng.
+ Lá của cây bầu bí mướp có diện tích lớn và cấu trúc mỏng, nên lượng nước thoát ra cũng lớn hơn so với các loại cây khác.
+ Khi lượng nước mất đi vượt quá khả năng hấp thụ được, cây sẽ bị héo do thiếu nước.
- Giảm quang hợp:

+ Nắng to làm giảm cường độ ánh sáng, làm suy giảm quá trình quang hợp của cây.
+ Khi thiếu ánh sáng, cây không thể tổng hợp chất dinh dưỡng, dẫn đến giảm khả năng sinh trưởng và phát triển.
- Nhiệt độ cao:

+ Nắng to tăng nhiệt độ môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến cả hoạt động của các enzyme trong cây.
+ Nhiệt độ cao làm rối loạn quá trình sinh lý của cây, góp phần làm héo lá.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 3

Lời giải:
a. Xét tam giác $ABI$ và $ACI$ có:

$AI$ chung

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$IB=IC$ 

$\Rightarrow \triangle ABI=\triangle ACI$ (c.c.c)

b.

Xét tam giác $ABK$ và $ACN$ có:

$\widehat{A}$ chung

$\widehat{AKB}=\widehat{ANC}=90^0$

$AB=AC$ 

$\Rightarrow \triangle ABK=\triangle ACN$ (cạnh huyền - góc nhọn) 

$\Rightarrow AK=AN$

$M$ là điểm nào bạn nhỉ?

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 3

Hình vẽ:

26 tháng 3

 chi tiêu hợp lí

26 tháng 3

Bạn tham khảo trên mạng nhé:

https://www.prudential.com.vn/vi/blog-nhip-song-khoe/quan-ly-tai-chinh-ca-nhan-bat-dau-tu-dau/

Câu 4:

Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Câu 5:

a: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI\(\perp\)BC tại I

Ta có: I là trung điểm của BC

=>\(IB=IC=\dfrac{BC}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔAIB vuông tại I

=>\(AI^2+IB^2=AB^2\)

=>\(AI^2=5^2-4^2=9\)

=>AI=3(cm)

Xét ΔABC có

AI là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: \(IG=\dfrac{1}{3}IA=\dfrac{1}{3}\cdot3=1\left(cm\right)\)

ΔBIG vuông tại I

=>\(IB^2+IG^2=GB^2\)

=>\(GB^2=4^2+1^2=17\)

=>\(GB=\sqrt{17}\left(cm\right)\)