K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4

cíu tui ik mọi người :((((((((((    :))))))))))

TT
tran trong
Giáo viên
2 tháng 5

a. Việc làm của T và bố mẹ T là khôgn đúng vì bạn T ít khi tham gia hoạt động tập thể và hạn chế giao tiếp với bạn bè. Hành động của bạn T không tích cực trong hoạt động tập thể và không thân thiện với bạn bè. Việc học là rất quan trọng nhưng các hoạt động tập thể sẽ giúp bạn trau dồi nhiều kỹ năng quan trọng. Bạn bè là mối quan hệ xã hội cần thiết để bạn có thể làm việc nhóm hoặc mở rộng giao tiếp bản thân,

b. Bài học em rút ra đó là cần phải chăm chỉ học tập bên cạnh đó dành thời gian tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp và xã hội. Bên cạnh đó cần cởi mở, thân thiện với bạn bè, giúp đỡ bạn bè học tập....

Đây nha bạn

Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc:

+ Học một số phát minh kỹ thuật như làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh,...

+ Tiếp thu một số phong tục như tết Hàn thực, Đoan Ngọ, Trung thu nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.

+ Tiếp thu Đạo giáo, có sự hoà nhập với tín ngưỡng dân gian.

+ Tiếp thu chữ Hán, một số quy tắc lễ nghĩa, cách đặt tên họ giống người Hàn, tư tưởng gia trưởng, phụ quyền, nhưng vẫn giữ gìn truyền thống tôn trọng người già và phụ nữ

Theo tớ,điều đã tạo nên sự kì diệu đó là sự quyết tâm gìn giữ văn hoá dân tộc của nhân dân ta suốt thời kì Bắc thuộc. Dù nhân dân ta bị đô hộ bởi đội quân Trung Quốc hùng mạnh những vẫn cố gắng bảo vệ và phát triển truyền thống văn hoá quý báu của ông cha ta để lại. Quả thật, tinh thần quyết tâm của nhân dân ta thật đáng khâm phục

HỌC TỐT

Nhớ tick cho mình nha <=

 

30 tháng 4

SOSSSS

30 tháng 4

lên mạng ik có đó bn

Câu 4: a. Trình bày trách nhiệm của nhà trường và xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em? b. Viết đoạn văn khoảng (8 - 9 dòng) nói về cách thực hiện tiết kiệm nước. Câu 5: Tình huống: Mạnh rất thích chơi điện tử nên hễ có thời gian rảnh là lại mở máy tính của bố ra chơi. Phát hiện Mạnh thường xuyên chơi điện tử bạo lực nên bố tức giận và cấm Mạnh không được phép chơi nữa. Mạnh cảm thấy...
Đọc tiếp

Câu 4: a. Trình bày trách nhiệm của nhà trường và xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em?

b. Viết đoạn văn khoảng (8 - 9 dòng) nói về cách thực hiện tiết kiệm nước.

Câu 5: Tình huống: Mạnh rất thích chơi điện tử nên hễ có thời gian rảnh là lại mở máy tính của bố ra chơi. Phát hiện Mạnh thường xuyên chơi điện tử bạo lực nên bố tức giận và cấm Mạnh không được phép chơi nữa. Mạnh cảm thấy ấm ức vì cho rằng chơi điện tử là hình thức giải trí và là quyền của trẻ em nên bố không được cấm.

a. Theo em Mạnh nghĩ như vậy là đúng hay sai? Vì sao?

b. Nếu là bạn của Mạnh, em sẽ khuyên bạn điều gì?

Câu 6: Tình huống: Bố mẹ mua cho Quân rất nhiều sách tham khảo, Quân không thích đọc nên mang sách cho bạn. Khi biết chuyện, bố mẹ rất tức giận và đã mắng Quân. Quân cảm thấy rất ấm ức vì cho rằng mình là trẻ em nên có quyền cho bạn sách, bố mẹ không được phản đối.

a. Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là đúng hay sai? Vì sao?

b. Nếu là Quân em sẽ ứng xử như thế nào?

3
TT
tran trong
Giáo viên
2 tháng 5

Câu 4:

a.  

Trách nhiệm của nhà trường và xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em rất quan trọng. Nhà trường có trách nhiệm cung cấp môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh và kích thích cho trẻ em phát triển toàn diện. Đồng thời, nhà trường cần đảm bảo rằng các chính sách và quy định được thiết lập để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, bao gồm quyền được học tập và phát triển.

Xã hội phải đảm bảo rằng môi trường sống của trẻ em là an toàn và bảo vệ, cung cấp cho họ các cơ hội phát triển và tham gia vào các hoạt động xã hội. Đồng thời, xã hội cần tạo ra các chương trình hỗ trợ và dịch vụ cho trẻ em, đặc biệt là những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, để đảm bảo họ có quyền được bảo vệ và phát triển.

b.  

Để thực hiện tiết kiệm nước, chúng ta có thể bắt đầu bằng việc kiểm soát lượng nước sử dụng hàng ngày bằng cách tắt vòi nước khi không sử dụng và sửa chữa các vòi nước rò rỉ. Sử dụng máy rửa chén và máy giặt khi chúng đạt đầy đủ công suất để tận dụng nước tối ưu. Trong vườn, việc trồng cây cỏ và cây cảnh chịu hạn giúp giảm nhu cầu tưới nước. Thu thập và sử dụng nước mưa cũng là một biện pháp tiết kiệm hiệu quả. Cuối cùng, tạo ra ý thức trong cộng đồng về giá trị của nước và khuyến khích mọi người tham gia vào các hoạt động tiết kiệm nước.

TT
tran trong
Giáo viên
2 tháng 5

Câu 5.

a, Suy nghĩ của Mạnh là sai vì bên cạnh quyền thì trẻ em cũng cần phải có nghĩa vụ. Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí nhưng cần thực hiện vui chơi giải trí lành mạnh, không ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập. Việc bạn Mạnh chơi điện tử quá nhiều sẽ ảnh hưởng học tập, sức khoẻ. Bố bạn cấm là đúng vì điều đó tốt cho Mạnh.

b. Nếu em là bạn của Mạnh, em sẽ:

- Giải thích cho bạn hiểu rõ về quyền và nghĩa vụ của trẻ em.

- Khuyên Mạnh nên xin lỗi bố và chăm chỉ học tâpj.

- Mạnh nên hoàn thành bài tập rồi xin bố chơi các trò chơi lành mạnh lúc giải lao.

30 tháng 4

\(\dfrac{3}{13}-\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{13}\right)=\dfrac{3}{13}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{3}{13}=\left(\dfrac{3}{13}-\dfrac{3}{13}\right)-\dfrac{4}{7}=0-\dfrac{4}{7}=-\dfrac{4}{7}\)

30 tháng 4

= 3/13 - 4/7 - 3/13
= (3/13 - 3/13) - 4/7
=0- 4/7
= -4/7

1: \(\dfrac{-5}{12}\cdot\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{12}\cdot\dfrac{9}{11}+\dfrac{5}{12}\)

\(=-\dfrac{5}{12}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{5}{12}\)

\(=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{12}=0\)

2: \(\dfrac{-3}{5}:\dfrac{7}{5}+\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{5}+2\dfrac{3}{5}\)

\(=\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5}\right):\dfrac{7}{5}+\dfrac{13}{5}\)

\(=0\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{13}{5}=\dfrac{13}{5}\)

3: \(\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{-3}{7}+\left(-2022\right)^0\)

\(=\dfrac{-3}{7}\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\right)+1\)

\(=-\dfrac{3}{7}+1=\dfrac{4}{7}\)

4: \(0,75-\left(2\dfrac{1}{3}+0,75\right)+3^2\cdot\dfrac{-1}{9}\)

\(=0,75-\dfrac{7}{3}-0,75+9\cdot\dfrac{-1}{9}\)

\(=-\dfrac{7}{3}-1=-\dfrac{10}{3}\)

5: \(2\dfrac{6}{7}\cdot\left[\left(-\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}{-4}\right)+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\right]\)

\(=\dfrac{20}{7}\cdot\left[-\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{9}{4}\right]\)

\(=\dfrac{20}{7}\left(-\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{4}\right)\)

\(=\dfrac{20}{7}\cdot\dfrac{-28-6+45}{20}\)

\(=\dfrac{45-34}{7}=\dfrac{11}{7}\)

6: \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{3}{5}-0,25\right)\cdot\left(-2\right)^2+35\%\)

\(=\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot4+\dfrac{7}{20}\)

\(=\dfrac{2}{7}+\dfrac{7}{20}+\dfrac{20}{7}\cdot\dfrac{7}{20}\)

\(=\dfrac{89}{140}+1=\dfrac{239}{140}\)

7: \(1\dfrac{13}{15}\cdot0,75-\left(\dfrac{11}{20}+25\%\right):1\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{5}{20}\right):\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{21}{15}-\dfrac{16}{20}\cdot\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{4}{7}=\dfrac{49-20}{35}=\dfrac{29}{35}\)

8: \(\left(-2,4+\dfrac{1}{3}\right):3\dfrac{1}{10}+75\%:1\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(-\dfrac{12}{5}+\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{31}{10}+\dfrac{3}{4}:\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{-31}{15}\cdot\dfrac{10}{31}+\dfrac{1}{2}\)

\(=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-4+3}{6}=\dfrac{-1}{6}\)