K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3

a) Tứ giác BNMC có:

\(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\) (do BM và CN là hai đường cao của \(\Delta ABC\))

\(\Rightarrow M,N\) cùng nhìn BC dưới một góc \(90^0\)

\(\Rightarrow BNMC\) nội tiếp

*) Gọi \(I\) là trung điểm của BC

\(\Delta BMC\) vuông tại M, có MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

\(\Rightarrow IM=IB=IC=\dfrac{BC}{2}\) (1)

\(\Delta BNC\) vuông tại N, có NI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

\(\Rightarrow IN=IB=IC=\dfrac{BC}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow IM=IN=IB=IC=\dfrac{BC}{2}\)

Vậy \(I\) là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BNMC

b) Do BNMC là tứ giác nội tiếp (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\) (góc ngoài tại đỉnh M bằng góc trong tại đỉnh B của tứ giác BNMC)

Xét \(\Delta AMN\) và \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\) (cmt)

\(\Delta AMN\) ∽ \(\Delta ABC\) (g-g)

a: Xét tứ giác BNMC có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)

nên BNMC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

tâm I là trung điểm của BC

b: Ta có: BNMC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BNM}+\widehat{BCM}=180^0\)

mà \(\widehat{BNM}+\widehat{ANM}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔANM và ΔACB có

\(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{NAM}\) chung

Do đó: ΔANM~ΔACB

ĐKXĐ: n<>-2/3

Để A là số nguyên thì \(3n-5⋮3n+2\)

=>\(3n+2-7⋮3n+2\)

=>\(-7⋮3n+2\)

=>\(3n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(3n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{1}{3};-1;\dfrac{5}{3};-3\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{-1;-3\right\}\)

lớp 6b có số HS là :

10:1/4=40 (HS)

Đ/S:.....

18 tháng 3

Lớp 6b có số học sinh là:

10 : 1/4 = 40 (HS)

Đáp số: 40 học sinh

Gọi số dụng cụ mỗi ngày phải làm là x(dụng cụ), gọi số ngày phải hoàn thành là y(ngày)

(Điều kiện: \(x\in Z^+;y>0\))

Người thứ nhất làm vượt mức mỗi ngày 3 dụng cụ nên làm xong công việc sớm 2 ngày nên ta có:

(x+3)(y-2)=xy

=>xy-2x+3y-6=xy

=>-2x+3y=6(1)

Người thứ hai làm kém định mức mỗi ngày 3 dụng cụ nên hoàn thành lâu hơn 3 ngày nên ta có:
(x-3)(y+3)=xy

=>xy+3x-3y-9=xy

=>3x-3y=9

=>x-y=3(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=6\\x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=6\\2x-2y=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y+2x-2y=6+6\\x-y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=12\\x=y+3=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Số dụng cụ được giao là 12*15=180(dụng cụ)

bài 1. Đặt tính rồi tính 5 năm 3 tháng - 2 năm Bài 2. Tìm y a) y - 4= 12,5 x 3,4 b) 40,2 - y = 11,2 x 3,5 c) y + 85,5 = 100 d) y : 3,4 = 12 + 10 bài 3 Tính nhanh a) 1,7 x 3,4 + 4,3 x 1,7 + 1,3 x 1,7 + 1,7 b) 36,5 x 106 - 5 x 36,5 - 36,5 c) 7,14 x 5,5 + 7,14 x 2,5 + 3,57 x 2 + 7,14 d) (5,7 x 15,3 + 26,3 x 15,3) x ( 47 x 11 - 4700 x 0,01 - 470) e) (3,4 x 12,3 + 24,5 x 12,3) x (58 x 11 - 5800 x 0,01 - 580) Bài 4: Một hình tròn có đường kính 0,25 dm .Bán kính hình tròn...
Đọc tiếp

bài 1. Đặt tính rồi tính

5 năm 3 tháng - 2 năm

Bài 2. Tìm y

a) y - 4= 12,5 x 3,4

b) 40,2 - y = 11,2 x 3,5

c) y + 85,5 = 100

d) y : 3,4 = 12 + 10

bài 3 Tính nhanh

a) 1,7 x 3,4 + 4,3 x 1,7 + 1,3 x 1,7 + 1,7

b) 36,5 x 106 - 5 x 36,5 - 36,5

c) 7,14 x 5,5 + 7,14 x 2,5 + 3,57 x 2 + 7,14

d) (5,7 x 15,3 + 26,3 x 15,3) x ( 47 x 11 - 4700 x 0,01 - 470)

e) (3,4 x 12,3 + 24,5 x 12,3) x (58 x 11 - 5800 x 0,01 - 580)

Bài 4: Một hình tròn có đường kính 0,25 dm .Bán kính hình tròn là:...........

Bài 5: Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 105 cm vuông diện tích toàn phần của hình lập phương đó

                                                Giải

Bài 6 Phòng học của em có dạng hình hộp chữ nhật cao 3,5 m rộng 6 m và dài 8 m nhà Trường Sơn lại tường bên trong phòng và Trần của phòng học biết tổng diện tích các cửa là 10 mét vuông Tính diện tích quét 

                                             Giải

Bài 7 Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật không có nắp có kích thước trong lòng bể là chiều dài 1 m chiều rộng 6,8 dm và chiều cao 7 dm

a) Tính diện tích kính dùng để làm bể nước đó.

B) Cần phải cho vào bể bao nhiêu lít nước để được đầy bể?

(Biết rằng 1 đề xi mét khối bằng 1 lít)

                                           Giải

11

Bài 4:

Bán kính hình tròn là:

\(0,25:2=0,125\left(dm\right)\)

bài 7:

a: 1m=10dm

Diện tích xung quanh của bể là:

\(\left(10+6,8\right)\cdot2\cdot7=14\cdot16,8=235,2\left(dm^2\right)\)

Diện tích kính dùng làm bể là:

\(235,2+10\cdot6,8=303,2\left(dm^2\right)\)

b: Thể tích nước tối đa đổ được vào bể là:

\(10\cdot6,8\cdot7=476\left(lít\right)\)

Bài 5:

Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

\(105\cdot1,5=157,5\left(cm^2\right)\)

18 tháng 3

Bài 1: 

9 tháng 5

78 x 15 + 78 x 85

= 78 x ( 85 + 15)

= 78 x 100

= 7800

Thời gian còn lại để Minh đạp xe đến trường là:

7h-6h30p-10p=20p=1/3(giờ)

vận tốc Minh cần đi để đến trường đúng giờ là:

\(2,5:\dfrac{1}{3}=7,5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

17 tháng 3

              Giải

a; Số sách thiếu nhi là:

    80 x \(\dfrac{1}{4}\) = 20 (quyển)

   Số sách tiểu thuyết là: (80 - 20) x \(\dfrac{1}{2}\) = 30 (quyển)

   Số sách văn học là: 80 - 20 - 30 = 30 (quyển)

  b; Tỉ số phần trăm số sách văn học so với tổng số sách là:

      30 : 80 x 100% =  24%

Kết luận: ..

 

\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-9}{12}\) vì \(-3\cdot12=-9\cdot4\)