K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

C = 5³ + 5⁵ + ... + 5¹⁰¹

⇒ 25C = 5⁵ + 5⁷ + ... + 5¹⁰¹

⇒ 24C = 25C - C

= (5⁵ + 5⁷ + ... + 5¹⁰³) - (5³ + 5⁵ + ... + 5¹⁰¹)

= 5¹⁰³ - 5⁵

⇒ C = (5¹⁰³ - 5⁵)/24

--------

D = 1 + 3² + 3⁴ + ... + 3¹⁰⁰

⇒ 9D = 3² + 3⁴ + 3⁶ + ... + 3¹⁰²

⇒ 8D = 9D - D

= (3² + 3⁴ + 3⁶ + ... + 3¹⁰²) - (1 + 3² + 3⁴ + ... + 3¹⁰⁰)

= 3¹⁰² - 1

⇒ D = (3¹⁰² - 1)/8

DT
13 tháng 11 2023

loading... 

13 tháng 11 2023

Ta thấy: \(\left|x-y-5\right|\ge0\forall x;y\)

              \(\left(y-3\right)^4\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left|x-y-5\right|+\left(y-3\right)^4\ge0\forall x;y\)

Mặt khác: \(\left|x-y-5\right|+\left(y-3\right)^4=0\)

nên: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y-5=0\\y-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+5\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=8;y=3\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Bài 11:

Gọi số học sinh giỏi 4 khối lần lượt là $a,b,c,d$ (em) 

Theo bài ra ta có: $a+b+c-d=168$ và $\frac{a}{13}=\frac{b}{12}=\frac{c}{14}=\frac{d}{15}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{13}=\frac{b}{12}=\frac{c}{14}=\frac{d}{15}=\frac{a+b+c-d}{13+12+14-15}=\frac{168}{24}=7$

$\Rightarrow a=13.7=91; b=12.7=84; c=14.7=98; d=15.7=105$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Bài 12:

Gọi số học sinh ba khối lần lượt là $a,b,c$ (học sinh).

Theo bài ra ta có: $\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}$ và $a-b=50$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{10-9}=\frac{50}{1}=50$

$\Rightarrow a=50.10=500; b=50.9=450; c=50.8=400$ (hs)

13 tháng 11 2023

tôi gửi lại, thông cảm

14 tháng 11 2023

Bài 11

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 (x, y, z, t ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với 13; 12; 14; 15 nên ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15

Do tổng số hocj sinh giỏi của khối 6; 7 và 8 hơn số học sinh giỏi của khối 9 là 168 em nên:

x + y + z - t = 168

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15 = (x + y + z - t)/(13 + 12 + 14 - 15) = 168/24 = 7

x/13 = 7 ⇒ x = 7.13 = 91

y/12 = 7 ⇒ y = 7.12 = 84

z/14 = 7 ⇒ z = 7.14 = 98

t/15 = 7 ⇒ t = 7.15 = 105

Vậy số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là: 91 học sinh, 84 học sinh, 98 học sinh, 105 học sinh

14 tháng 11 2023

Bài 12

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh cú khối 7; 8 và 9 (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh của khối 6, khối 7, khối 8 lần lượt tỉ lệ với 10; 9; 8 nên ta có:

x/10 = y/9 = z/8

Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 7 là 50 em nên:

x - y = 50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/10 = y/9 = z/8 = (x - y)/(10 - 9) = 50/1 = 50

x/10 = 50 ⇒ x = 50.10 = 500

y/9 = 50 ⇒ y = 50.9 = 450

z/8 = 50 ⇒ z = 50.8 = 400

Vậy số học sinh của khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là: 500 học sinh, 450 học sinh, 400 học sinh

13 tháng 11 2023

2,(89)

13 tháng 11 2023

C= 53+55+... +5101

⇔25C= 55+ 57+...+5103

⇔25C-C=(55+57+...+5103) - ( 53+55+...+5101)

⇔24C=5103  - 53

⇔C=(5103 - 53 ) / 24

CMTT : D=1 + 32+34+36+ ... + 3100

⇔9D= 32+34+36+38+...+ 3102

⇔9D-D=(32+34+36+38+...+ 3102) - (1 + 32+34+36+ ... + 3100)
⇔8D=3102-1

⇔D=(3102-1)/8

13 tháng 11 2023

Để thu gọn biểu thức \( C D \), chúng ta cần tính giá trị của \( C \) và \( D \) trước.

Đầu tiên, ta tính giá trị của \( C \):
\[ C = 5^{3} + 5^{5} + \ldots + 5^{101} \]

Đây là một dãy số hình học với công bội là 5. Ta có thể sử dụng công thức tổng của dãy số hình học để tính tổng này. Công thức tổng của dãy số hình học là:
\[ S = \frac{a(1 - r^n)}{1 - r} \]

Trong đó:
- \( S \) là tổng của dãy số hình học
- \( a \) là số hạng đầu tiên của dãy
- \( r \) là công bội của dãy
- \( n \) là số lượng số hạng trong dãy

Áp dụng công thức này vào biểu thức \( C \), ta có:
\[ C = \frac{5^3(1 - 5^{99})}{1 - 5} \]

Tiếp theo, ta tính giá trị của \( D \):
\[ D = 1 + 3^2 + 3^4 + \ldots + 3^{100} \]

Đây là một dãy số hình học với công bội là 9. Ta cũng có thể sử dụng công thức tổng của dãy số hình học để tính tổng này. Áp dụng công thức này vào biểu thức \( D \), ta có:
\[ D = \frac{1(1 - 3^{100})}{1 - 3^2} \]

Cuối cùng, để thu gọn biểu thức \( C D \), ta tính giá trị của \( C D \) bằng cách nhân giá trị của \( C \) và \( D \):
\[ C D = \frac{5^3(1 - 5^{99})}{1 - 5} \times \frac{1(1 - 3^{100})}{1 - 3^2} \]

Bạn có thể tính giá trị cuối cùng của biểu thức \( C D \) bằng cách thực hiện các phép tính trên.

15 tháng 11 2023

    C =  53 + 55 + ... + 5101

52.C = 55 + 57 + ... + 5103

25.C - C  = (55 + 57 + ... + 5103) - (53 + 55 + ... + 5101)

    24C = 55 + 57 + ... + 5103 - 53 - 55 - ... - 5101

    24C = (55 - 55) + (57 - 57) +...+ (5101 - 5101) + 5103 - 53

    24C = 5103  - 53

         C = \(\dfrac{5^{103}-5^3}{24}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk, c=dk$. Khi đó:

$\frac{a}{b}=\frac{bk}{b}=k(1)$

$\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{(bk)^2+(dk)^2}{b^2+(dk)^2}=\frac{k^2(b^2+d^2)}{b^2+d^2k^2}(2)$

Từ $(1); (2)$ suy ra đề sai.

13 tháng 11 2023

Đặt: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=7k\end{matrix}\right.\) 

Ta có: \(xy=112\Rightarrow4k\cdot7k=112\)

\(\Rightarrow28k^2=112\)

\(\Rightarrow k^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=-2\\k=2\end{matrix}\right.\)

Với k = -2 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot-2=-8\\y=7\cdot-2=-14\end{matrix}\right.\)

Với k = 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot2=8\\y=7\cdot2=14\end{matrix}\right.\)