K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)

Thời gian ô tô đi từ B về A là \(\dfrac{x}{60}\left(giờ\right)\)

Thời gian về ít hơn thời gian đi 30p=0,5 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x}{60}=0,5\)

=>\(\dfrac{x}{300}=0,5\)

=>\(x=0,5\cdot300=150\left(nhận\right)\)

vậy: Độ dài quãng đường AB là 150km

Hôm kia

(m - 1)\(x\) + 1  - m2 =0 

(m - 1)\(x\)   = m2 - 1

Phươn trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m - 1 ≠ 0; m ≠ 1

\(x\) = \(\dfrac{m^2-1}{m-1}\) 

\(x\) = m + 1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x=m+1\) khi và chỉ khi m ≠ 1

NV
Hôm kia

\(\left(m-1\right)x+1-m^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=m^2-1\)

Pt có nghiệm duy nhất khi:

\(m-1\ne0\) \(\Rightarrow m\ne1\)

NV
Hôm kia

Áp dụng định lý Thales cho hình thang:

\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BF}{BC}\Rightarrow\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow BF=\dfrac{BC}{3}=\dfrac{15}{3}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

\(\widehat{DCA}\) chung

Do đó: ΔCDA~ΔCEB

=>\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)

=>\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)

Xét ΔCDE và ΔCAB có

\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)

\(\widehat{DCE}\) chung

Do đó: ΔCDE~ΔCAB

a: \(A=\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{3x-3}{2}\)

\(=\dfrac{x+1-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{3\left(x-1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{x+1}\)

b: Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5

Bạn nên viết lại biểu thức $A$ bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ tốt hơn nhé.

3 tháng 5

Bạn để ở môn Mỹ Thuật được ko?

Bạn đang để môn Toán đó!

hiện tại, và những ngày trước, mình bị các bạn quấy rối bao cáo câu hỏi, tại sao nhỉ? các câu hỏi của mình có gì sai đâu, mình bị nhắc nhở thôi. có nhiều độ tuổi còn nhỏ hơn mình nữa mà sinh thói phá phách rồi. mà mình chỉ nhắc nhở các bạn thôi mà, nhiều lúc mình thấy phiền đó nhưng mình chưa bao giờ báo cáo ai hết. không ngờ mình chỉ hù dọa cho các bạn sợ thôi, chứ không có ý gì hết. mình thấy các bạn quá...
Đọc tiếp

hiện tại, và những ngày trước, mình bị các bạn quấy rối bao cáo câu hỏi, tại sao nhỉ? các câu hỏi của mình có gì sai đâu, mình bị nhắc nhở thôi. có nhiều độ tuổi còn nhỏ hơn mình nữa mà sinh thói phá phách rồi. mà mình chỉ nhắc nhở các bạn thôi mà, nhiều lúc mình thấy phiền đó nhưng mình chưa bao giờ báo cáo ai hết. không ngờ mình chỉ hù dọa cho các bạn sợ thôi, chứ không có ý gì hết. mình thấy các bạn quá đáng lắm rồi đó. năm nay mình lớp 8 rồi, mà khi mình bị quản trị viên nhắc nhở là mình tức giận, nhưng mình nhịn các bạn đấy. đừng quá đáng, mình tính tình nhẹ nhàng nhưng mà ai chọc mình. chơi ném đá giấu tay là mình không nhịn nữa đâu.bộ coi mình hiền là báo cáo? mình bị trừ điểm rồi đấy. và mình đăng bài này khuyên các bạn thôi chứ không học thì thôi để người ta học với thứ 3 tuần sau mình thi rồi đâu phải ngồi thảnh thơi đi nhắc nhở các bạn đâu? làm ơn cho mình học với nhé thứ 3 là mình thi rồi!!!

1
3 tháng 5

ssssssssssssssssssssssssssss

 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCHA vuông tại H có 

\(\widehat{ECD}\) chung

Do đó: ΔCED~ΔCHA

=>\(\dfrac{CE}{CH}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)

=>\(CE\cdot CA=CD\cdot CH\)

Xét ΔCEH và ΔCDA có

\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)

\(\widehat{ECH}\) chung

Do đó: ΔCEH~ΔCDA

=>\(\widehat{CHE}=\widehat{CAD}\)

mà \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=\widehat{BAC}=90^0\)

và \(\widehat{CHE}+\widehat{AHE}=\widehat{CHA}=90^0\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{AHE}\)

Xét ΔBAD và ΔAHE có

\(\widehat{BAD}=\widehat{AHE}\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HAE}\)

Do đó: ΔBAD~ΔAHE

c: ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(ΔHAD vuông tại H)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(ΔBAD cân tại B)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

=>AD là phân giác của góc HAC

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAED
=>AH=AE

=>ΔAHE cân tại A

=>AD\(\perp\)HE

mà HE//AF

nên AD\(\perp\)AF

=>AF là phân giác góc ngoài tại A của ΔAHC

Xét ΔAHC có AF là phân giác ngoài

nên \(\dfrac{FH}{FC}=\dfrac{AH}{AC}\left(1\right)\)

Xét ΔAHC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{DH}{DC}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{FH}{FC}=\dfrac{DH}{DC}\)

=>\(FH\cdot DC=DH\cdot FC\)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCHA vuông tại H có 

\(\widehat{ECD}\) chung

Do đó: ΔCED~ΔCHA

=>\(\dfrac{CE}{CH}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)

=>\(CE\cdot CA=CD\cdot CH\)

Xét ΔCEH và ΔCDA có

\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)

\(\widehat{ECH}\) chung

Do đó: ΔCEH~ΔCDA

=>\(\widehat{CHE}=\widehat{CAD}\)

mà \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=\widehat{BAC}=90^0\)

và \(\widehat{CHE}+\widehat{AHE}=\widehat{CHA}=90^0\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{AHE}\)

Xét ΔBAD và ΔAHE có

\(\widehat{BAD}=\widehat{AHE}\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HAE}\)

Do đó: ΔBAD~ΔAHE

c: ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(ΔHAD vuông tại H)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(ΔBAD cân tại B)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

=>AD là phân giác của góc HAC

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAED
=>AH=AE

=>ΔAHE cân tại A

=>AD\(\perp\)HE

mà HE//AF

nên AD\(\perp\)AF

=>AF là phân giác góc ngoài tại A của ΔAHC

Xét ΔAHC có AF là phân giác ngoài

nên \(\dfrac{FH}{FC}=\dfrac{AH}{AC}\left(1\right)\)

Xét ΔAHC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{DH}{DC}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{FH}{FC}=\dfrac{DH}{DC}\)

=>\(FH\cdot DC=DH\cdot FC\)

b: Để đường thẳng y=(m+1)x+2 song song với đường thẳng y=-2x+1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-2\\2\ne1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+1=-2

=>m=-3

a: loading...