Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Chỉ có 1 khả năng xuất hiện mặt có số chấm bằng 4 trong 6 khả năng nên P(A) = 1616.
b) Chỉ có 1 khả năng xuất hiện mặt có số chấm bằng 5 là số chia hết cho 5 trong 6 khả năng nên P(B) = 1616.
c) Không có mặt nào có số chấm là số tròn chục nên biến cố C là biến cố không thể.
Do đó P(C) = 0.
a:
\(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=6\)
Gọi A là biến cố "Gieo được mặt có số chấm là 4"
=>A={4}
=>n(A)=1
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{6}\)
b: Gọi B là biến cố "Gieo được mặt có số chấm là số lẻ"
=>B={1;3;5}
=>n(B)=3
=>\(P\left(B\right)=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
c: Gọi C là biến cố "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 1"
=>C={2;3;4;5;6}
=>n(C)=5
\(P\left(C\right)=\dfrac{5}{6}\)

a) Số dân đã tăng sau 20 năm là:
\(99,337-82,302=17,035\) (triệu người)
b) Dân số của Việt Nam đã tăng thêm số phần trăm so với năm 2004 là:
\(17,035:82,302\times100\%\approx20,7\%\)
ĐS: ...
a) Số dân đã tăng sau 20 năm là:
99,337−82,302=17,03599,337−82,302=17,035 (triệu người)
b) Dân số của Việt Nam đã tăng thêm số phần trăm so với năm 2004 là:
17,035:82,302×100%≈20,7%17,035:82,302×100%≈20,7%
ĐS: ...
Nếu mính saai thì xin lỗi nhé!
vì mình mối nghĩ

Ngày thứ ba bạn An đọc được số phần quyển sách là:
1 - 2/5 - 1/3 = 4/15
Số trang của quyển sách là:
32 : 4/15 = 120 (trang)
số trang sách bạn An đọc 2 ngày đầu chiếm : 2/5 + 1/3 = 11/15 ( tổng số trang sách) số trang sách bạn an đọc ngày thứ 3 chiếm: 1 - 11/15 = 4/15 ( tổng số trang sách) Số trang quyển sách đó có là: 32 : 4/15 = 120 ( trang ) Đ/s : 120 trang

\(\left(20x^6-5x^5+15x^4\right):\left(-3x^3\right)\)
\(=20x^6:\left(-3x^3\right)+\left(-5x^5\right):\left(-3x^3\right)+15x^4:\left(-3x^3\right)\)
\(=-\dfrac{20}{3}x^{6-3}+\dfrac{5}{3}x^{5-3}-5x^{4-3}\)
\(=-\dfrac{20}{3}x^3+\dfrac{5}{3}x^2-5x\)


Điều kiện xác định ::
a≠−b;b≠−c;c≠−a�≠-�;�≠-�;�≠-�
Theo giả thuyết, ta có :
+)a+b+c=2024+)�+�+�=2024
+)1a+b+1b+c+1c+a=12+)1�+�+1�+�+1�+�=12
⇒(a+b+c)(1a+b+1b+c+1c+a)=2024.12(⇒(�+�+�)(1�+�+1�+�+1�+�)=2024.12( Nhân vế −- vế ))
⇔aa+b+ab+c+ac+a+ba+b+bb+c+bc+a+ca+b+cb+c+cc+a=1012⇔��+�+��+�+��+�+��+�+��+�+��+�+��+�+��+�+��+�=1012
⇔(ab+c+bc+a+ca+b)+aa+b+ac+a+ba+b+bb+c+cb+c+cc+a=1012⇔(��+�+��+�+��+�)+��+�+��+�+��+�+��+�+��+�+��+�=1012
⇔N+(aa+b+ba+b)+(bb+c+cb+c)+(cc+a+ac+a)=1012⇔�+(��+�+��+�)+(��+�+��+�)+(��+�+��+�)=1012
⇔N=1012−a+ba+b−b+cb+c−c+ac+a⇔�=1012-�+��+�-�+��+�-�+��+�
⇔N=1012−1−1−1⇔�=1012-1-1-1
⇔N=1009⇔�=1009
Vậy N=1009
Ta có M=c/a+b +a/b+c + b/c+a
M+1+1+1=c/a+b +1+ a/b+c +1 +b/c+a+1
M+3=c/a+b + a+b/a+b + a/b+c + b+c/b+c + b/c+a + c+a/c+a
M+3=c+a+b/a+b + a+b+c/b+c + b+a+c/c+a
mà c+a+b=a+b+c=b+a+c=2024
=>M+3=2024/a+b + 2024/b+c + 2024/a+c
M+3=2024x(1/a+b + 1/b+c + 1/a+c)
mà 1/a+b + 1/b+c + 1/a+c=2024
=>M+3=2024x1/2024
M+3=1
M=1-3
M=-2

1) \(x-\left(-\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{4}\)
2) \(-\dfrac{3}{2}+x=\dfrac{8}{9}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{9}+\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{43}{18}\)
3) \(\dfrac{4}{5}\cdot x=\dfrac{4}{-7}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{-7}:\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{-7}\cdot\dfrac{5}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{-7}\)
4) \(x:\dfrac{8}{11}=\dfrac{-11}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-11}{3}\cdot\dfrac{8}{11}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-8}{3}\)
5) \(\dfrac{8}{9}:x-\dfrac{2}{3}=1\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{9}:x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{9}:x=\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{9}:x=2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{9}:2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{9}\)

Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi hsg các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn phụ huynh giải chi tiết dạng này bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau:
Giải:
Vì viết thêm chữ số 5 vào bên trái số bé ta được số lớn và tổng hai số là số có 5 chữ số nên số bé là số có 4 chữ số. và kém số lớn 50000 đơn vị.
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số bé là: (58060 - 50000) : 2 = 4030
Đáp số: 4030
Câu 2: \(\dfrac{x}{6}+\dfrac{y}{8}=1\)
=>\(\dfrac{4x+3y}{24}=1\)
=>4x+3y=24
=>4x+3y-24=0
Khoảng cách từ O đến đường thẳng 4x+3y-24=0 là:
\(d\left(O;4x+3y-24=0\right)=\dfrac{\left|0\cdot4+0\cdot3-24\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{24}{5}=4,8\)