K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 3

a.

\(a=\dfrac{y}{x}=\dfrac{-5}{15}=-\dfrac{1}{3}\)

Do đó \(y=-\dfrac{1}{3}x\)

b.

\(y=-4\Rightarrow-4=-\dfrac{1}{3}x\)

\(\Rightarrow x=-4:\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow x=12\)

Gọi số lượng sơn dùng cho phòng 1 và phòng 2 lần lượt là x(kg) và y(kg)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Số lượng sơn phủ trên mỗi đơn vị diện tích là như nhau nên ta có:

\(\dfrac{x}{60}=\dfrac{y}{150}\)

=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

Tổng số sơn là 21kg nên x+y=21

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{21}{7}=3\)

=>\(x=3\cdot2=6\left(nhận\right);y=3\cdot5=15\left(nhận\right)\)

vậy: số lượng sơn dùng cho phòng 1 và phòng 2 lần lượt là 6kg và 15kg

9 tháng 3
  • Học một biết mười.
  • Có cày có thóc, có học có chữ.
  • Ăn vóc học hay.
  • Dao có mài mới sắc, người có học mới nên. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
  • Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
  • Đi một buổi chợ học được mớ khôn.
  • Học trò đèn sách hôm mai. ...
  • Kìa ai học sách thánh hiền.
9 tháng 3

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi .                                                       Học ăn học nói, học gói học mở.                                                              Học hay cày biết.                                                                                       Học một biết mười.                                                                                 Học thầy chẳng tầy học bạn.

\(10A=\dfrac{10^{16}+10}{10^{16}+1}=1+\dfrac{9}{10^{16}+1}\)

\(10B=\dfrac{10^{17}+10}{10^{17}+1}=1+\dfrac{9}{10^{17}+1}\)

Vì \(10^{16}+1< 10^{17}+1\)

nên \(\dfrac{9}{10^{16}+1}>\dfrac{9}{10^{17}+1}\)

=>\(1+\dfrac{9}{10^{16}+1}>1+\dfrac{9}{10^{17}+1}\)

=>10A>10B

=>A>B

\(\dfrac{2x-3}{7}=\dfrac{-11}{14}\)

=>\(2x-3=-\dfrac{11}{14}\cdot7=-\dfrac{11}{2}\)

=>\(2x=-\dfrac{11}{2}+3=-\dfrac{5}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{5}{2}:2=-\dfrac{5}{4}\)

Bài 37:

loading...

1: Xét ΔAHK vuông tại H và ΔBKH vuông tại K có

AH=BK

HK chung

Do đó: ΔAHK=ΔBKH

=>AK=BH và \(\widehat{AKH}=\widehat{BHK};\widehat{HAK}=\widehat{KBH}\)

2: Xét ΔAHB và ΔBKA có

AH=BK

HB=KA

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔBKA