K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

kính thiên văn, chao đèn, dụng cụ giành cho các bác sĩ nha khoa, pha đèn (đèn pin , đèn ô tô) ..... 

ko bt cs đúng ko

25 tháng 10 2021

gương xe máy ô tô....

Lượng đường tự nhiên cao trong chuối có thể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và chuối sẽ tạm thời khiến bạn cảm thấy buồn ngủ.

Các nghiên cứu tiết lộ rằng chuối chứa lượng đường cao, tạo ra năng lượng trong cơ thể, nhưng nếu ăn vào lúc bụng đói, năng lượng sẽ bị cạn kiệt sau vài giờ.

Ngoài ra, chuối có tính a xít, có thể gây ra vấn đề về đường ruột nếu ăn khi bụng đói.

Tuy nhiên, bạn có thể tiêu thụ chuối vào buổi sáng với các loại trái cây khô ngâm nước, táo và các loại trái cây khác nhằm giảm thiểu hàm lượng a xít trong cơ thể.

Cũng có thể kết hợp chuối với các thực phẩm khác, tạo thành các món với chuối như bánh quy bột yến mạch chuối, ngũ cốc chuối việt quất, sinh tố chuối sô cô la…

Nhưng hãy nhớ đừng bao giờ ăn chuối khi bụng đói.

Như vậy, với tất cả giá trị dinh dưỡng, chuối, khi được tiêu thụ cùng với các bữa ăn khác, cung cấp nhiều dinh dưỡng hơn là ăn khi bụng đói.

Một số chuyên gia dinh dưỡng cho rằng cách tốt để khởi đầu ngày mới là ăn chuối, nhưng không phải là ăn một mình mà nên ăn cùng với các thực phẩm khác. Vì vậy, đừng bao giờ ăn chuối thay cho bữa sáng, mà chỉ nên ăn thêm vào cùng với bữa sáng.

25 tháng 10 2021
Vì chúng ta ko phải con khỉ ht
25 tháng 10 2021

sắt: cứng, mềm khi nung chảy

25 tháng 10 2021

đề bài ???

em muốn hỏi gì?

Câu 1: Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2/5s. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc làA.  = 0,1cos(5t-) (rad).                             B.  = 0,1sin(5t +) (rad).C.  = 0,1sin(t/5)(rad).                                       D.  = 0,1sin(t/5 +)(rad).Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài...
Đọc tiếp

Câu 1: Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2/5s. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là

A.  = 0,1cos(5t-) (rad).                             B.  = 0,1sin(5t +) (rad).

C.  = 0,1sin(t/5)(rad).                                       D.  = 0,1sin(t/5 +)(rad).

Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài  = 1m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc  = 50 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g =  = 10m/s2. Tốc độ của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là

A. 15,8m/s.                     B. 0,028m/s.                   C. 0,278m/s.                  D. 0,087m/s.

Câu 3: Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Treo một vật nặng 1kg vào lò xo rồi cho nó dao động thẳng đứng. Chu kì dao động của vật là

A. 0,314s.                       B. 0,157s.                       C. 0,628s.                       D. 0,5s.

Câu 4: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng

A. 0,1J.                           B. 0,1mJ.                        C. 0,2J.                           D. 0,01J.

Câu 5: Một con lắc đơn có độ dài  dao động với chu kì T1 = 4s. Một con lắc đơn khác có độ dài dao động tại nơi đó với chu kì T2 = 3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài +

A. 5s.                               B. 2,65s.                         C. 1s.                               D. 3,5s.

Câu 6: Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Lấy g =  = 10m/s2. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng

A. 0,316s.                       B. 0,5s.                            C. 1s.                               D. 0,28s.

Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos()(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2021 theo chiều dương là

A. 408,1s.                       B. 410,8s.                       C. 407,77s.                     D. 4018s.

Câu 8: Một vật khối lượng 1kg treo trên một lò xo nhẹ có tần số dao động riêng 2Hz. Treo thêm một vật thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng

A. 0,5kg.                         B. 3kg.                            C. 4kg.                            D. 0,25kg.

Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số

A. f’ = 2,5 Hz.                B. f’ = 5 Hz.                   C. f’ = 20 Hz.                 D. f’ = 10 Hz.

Câu 10: Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài  của con lắc và chu kì dao động T của nó là

A. đường parabol.         B. đường hyperbol.       C. đường elip.                D. đường thẳng.

Câu 11: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được:

A. tăng lên 4 lần.           B. giảm đi 2 lần.            C. tăng lên 2 lần.           D. giảm đi 4 lần.

Câu 12: Động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà với biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nó bằng

A. x = .                     B. x = A.                         C. x = .                  D. x = .

Câu 13: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = cos(t -2/3)(dm). Thời gian vật đi được quãng đường S = 5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là

A. 1/6s.                           B. 1/12s.                         C. 1/2s.                           D. 1/4s.

Câu 14: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa có vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại thì vật có li độ bằng bao nhiêu?

A. A/.                        B. A/.                        C. A.                         D. A/2.

Câu 15: Con lắc đơn có chiều dài  = 1m dao động với chu kì 2s, nếu tại nơi đó con lắc có chiều dài ’ = 3m sẽ dao động với chu kì là

A. 6s.                               B. 4,24s.                         C. 3,46s.                         D. 1,5s.

Câu 16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos()(cm). Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động bằng

A. 5cm/s.                        B. 10cm/s.                      C. 20m/s.                        D. 20cm/s.

Câu 17: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc  = 60. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là

A. 1,50.                            B. 20.                               C. 2,50.                            D. 30.

Câu 18: Khi treo vật nặng có khối lượng m = 100g vào lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với chu kì 2s, khi treo thêm gia trọng có khối lượng  thì hệ dao động với chu kì 4s. Khối lượng của gia trọng bằng

A. 200g.                          B. 100g.                          C. 300g.                          D. 400g.

Câu 19: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang: lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2N và gia tốc cực đại của vật là 2m/s2. Khối lượng vật nặng bằng

A. 2kg.                            B. 100g.                          C. 4kg.                            D. 1kg.

Câu 20: Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là

A. 2s.                               B. 0,5s.                            C. 4s.                               D. 1s.

Câu 21: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(). Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x = A/2 theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là

A. 0,1s.                           B. 0,5s.                            C. 0,2s.                           D. 5s.

Câu 22: Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì

A. gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f.       B. thế năng biến thiên điều hoà với tần số 2f.

C. vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f.      D. động năng biến thiên điều hoà với tần số f.

Câu 23: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì 6s. Khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì 8s. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì hệ dao động với chu kì bằng

A. 4,8s.                           B. 7s.                               C. 10s.                            D. 14s.

Câu 24: Hình vẽ là đồ thị biểu diễn độ dời của dao động x theo thời gian t của 1 vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là:

 
 


    A.                                      B.           

 

    C.                                       D.

Câu 25: Một con ℓắc ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓà ℓ0 = 30 cm, độ cứng của ℓò xo ℓà K = 10 N/m. Treo vật nặng có khối ℓượng m = 0,1 kg vào ℓò xo và kích thích cho ℓò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm. Xác định ℓực đàn hồi cực đại, cực tiểu của ℓò xo trong quá trình dao động của vật.

A. 2N; 1.5N                    B. 1,5N; 0,5N                 C. 2,5N; 0,5N                D. 2,5N; 0,5N

Câu 26: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2sin(2pt + π/3)cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là :

A. 2cm và 2p(rad/s).                                             B. -2cm và 2pt(rad/s)

C. 2cm và (2pt +) (rad/s) .                               D. 2cm và 2pt(rad/s) .

Câu 27: Một con lắc đơn dài 1 m treo tại nơi có g = 9,86 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 900 rồi thả không vận tốc đầu. Tốc độ của quả nặng khi đi qua vị trí có góc lệch 600

A. v = 2 m/s.                  B. v = 2,56 m/s.             C. v = 3,14 m/s.             D. v = 4,44 m/s.

Câu 28: Một con lắc lò xo độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối lượng m. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, rong quá trình dao động, khi vật có li độ x thì lực hồi phục là:

A. F = -k(Δl+ x)            B. F = -k.(Δl -x)             C. F = -k.x                      D. F = -k.Δl

Câu 29: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc αo. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì lực căng dây treo vật có biểu thức tính là

A. t = mg(3 + 2cosαo). B. t = mg(3 – 2cosαo).  C. t = mg(2 – 3cosαo). D. t = mg(2 + 3cosαo).

Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang quanh vị trí cân bằng O với biên độ A, đúng lúc con lắc đi qua vị trí có động năng bằng thế năng và lò xo đang giãn thì người ta giữ cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’. Tỉ số biên độ  

A. .                          B. .                            C. .                               D. .

Câu 31: Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là.

A.            B.             C.             D.

Câu 32: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 10 cm. Lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật có khối lượng m = 1kg. Bỏ qua lực cản. Khi vật m tới vị trí lò xo dãn nhiều nhất thì một vật m0 = 500g chuyển động với vận tốc v0 = 3 m/s va chạm với m. Sau va chạm m0 gắn liền với m cùng dao động. Biên độ dao động của hệ sau đó bằng bao nhiêu?

A.  cm.                   B. 15 cm.                        C. 10 cm.                  D. 20 cm.

Câu 33: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. dao động của con lắc là dao động tuần hoàn.

B. thời gian thực hiện một dao động càng lớn khi biên độ càng lớn.

C. dao động của con lắc là dao động điều hoà.

D. số dao động thực hiện được trong một giây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng k.

Câu 34: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m được tích điện dương q đang treo trong điện trường đều , điện trường có phương nằm ngang. Gia tốc trọng trường là g. Ban đầu vật ở vị trí cân bằng, đột ngột đảo ngược chiều của điện trường . Vật sẽ dao động với biên độ góc α0 thỏa mãn hệ thức nào sau đây?

A. tan(α0) =             B. tan(α0) =             C. tan() =           D. tan() =

Câu 35: Vật dao động với phương trình x = 5cos(4pt + p/6) cm. Thời điểm vật qua vị trí cm lần thứ 2018 kể từ thời điểm ban đầu là

A. s                       B. s                       C. 504,5 s                       D. 504 s

Câu 36: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Tần số của dao động là

A.                  B.                  C.                 D.

Câu 37:  Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai:

          A. Khi ở vị trí cân bằng x=0 vận tốc có độ lớn cực đại                                

          B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên

          C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động luôn hướng về vị trí cân bằng  

          D. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí cân bằng

Câu 38:  Khi nói về con lắc lò xo dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây không đúng:

          A. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật                                   

          B. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo 

          C. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật

          D. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật

Câu 39: Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20cm treo tại một điểm cố định. Kéo con ℓắc ℓệch khỏi phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải, rồi truyền cho nó vận tốc bằng 14cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về phía vị trí cân bằng thì con ℓắc sẽ dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian ℓà ℓúc con ℓắc đi qua vị trí cân bằng ℓần thứ nhất. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao động của con ℓắc ℓà:

A. s = 2cos(7t - p/2) cm                                    B. s = 2cos(7t +p/2) cm

C. s = 3cos(7t - p/2) cm                                       D. s = 3cos(7t + p/2) cm

Câu 40: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo trên một sợi dây nhẹ, không co giãn. Con lắc đang dao động với biên độ A nhỏ và đang đi qua vị trí cân bằng thì điểm chính giữa của sợi chỉ bị giữ lại. Biên độ dao động sau đó là:

A. A’ = A                 B. A’ = A                        C. A’ =                     D. A’ =

0

có 3 chất :rắn, lỏng, khí

HT

25 tháng 10 2021

có 3 loại chất: rắn,lỏng,khí

Chất rắn thì cứng, có hình dạng của vật vừa chứa nó,nhìn thấy được VD:thép,sắt,nhôm...

Chất lỏng thì không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được VD:nước lọc, axit,...

Chất khí không có hình dạng nhất định, không nhìn thấy được VD:Oxy,carbonic,nitơ

25 tháng 10 2021

Nhiệt độ đá đang tan là 0o

Nc đang sôi là 100o

HT

nhanh gì ? nhanh báo cáo á, ok

cho 1 vé báo cáo miễn phí