K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Ta có: A = (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) - 24

A = (x + 1)(x + 4)(x + 2)(x + 3) - 24

A = (x2 + 5x + 4)(x2 + 5x + 6) - 24

Đặt x2 + 5x + 4 = k

=> k(k + 2) - 24 = k2 + 2k - 24 = k2 + 6k - 4k - 24 = k(k + 6) - 4(k + 6) = (k - 4)(k + 6)

      => (x2 + 5x + 4 - 4)(x2 + 5x +  4 + 6) = (x2 + 5x)(x2 + 5x + 10) = x(x  + 5)(x+ 5x + 10)

Do x + 5 \(⋮\)x + 5 => x(x + 5)(x2 + 5x + 10) \(⋮\)x + 5

18 tháng 11 2019

thế cần CM cho x khác 5 ko

18 tháng 11 2019

kết bạn đi rồi tớ chỉ cho

13 tháng 12 2021

a) Tứ giác ADBD là hình vuông nên

AQ⊥BP

⇒ˆAIB=90oAIB^=90o=ˆAHBAHB^
⇒ Tứ giác AIHB nội tiếp

⇒ˆIAH=ˆABI=45oIAH^=ABI^=45o
Mà ˆAKE=AKE^=ˆAHK2AHK^2==$90o$2$90o$2=45o=45o
(do tứ giác AHKE là hình vuông)

⇒ˆAHE=ˆAHI⇒H,I,EAHE^=AHI^⇒H,I,E thằng hàng 

b)

Tứ giác AHEK là hình vuông

 nên AK⊥HEAK⊥HE

 Mà OK⊥ACOK⊥ACdoˆQKA=90oQKA^=90o(câu a)

⇒HE//QK

18 tháng 11 2019

x x-2 1 x-2 - 2

Để \(P\)nguyên \(\Leftrightarrow2⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

tìm nốt đê

18 tháng 11 2019

Để P thuộc Z

=>x chia hết cho x-2

Ta có:

x=x-2+2

Vì x-2 chia hết cho x-2

=>2 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(2)

=>Ư(2)={-1;1;-2;2}

Có bảng sau:

x-2-11-22
x1304
KLtmtmtmtm

Vậy x thuộc {1;3;0;4}

18 tháng 11 2019

Nguyễn Thị Tuyết Nhung             

đề cmnr viết lại cái 

18 tháng 11 2019

Bac tham khao tai day,neu muon coi key thi bao tui post len ca key lan hinh cho:)

diendantoanhoc.net

18 tháng 11 2019

cm \(AB^2+AD.BC=AC^2\)

vẽ ngáo quá đây nhìn ko phải hình thang :))

ADBC

kẻ đường chéo AC và hạ đường cao AH;DI vuông góc với BC

A D B C

Ta có:\(AC^2=AH^2+HC^2\)\(=AB^2-BH^2+HC^2\)\(=AB^2+BC.AD\)

a) △ABC có E là tđ của AB, G là tđ của BC (gt)

=> EG là đường trung bình của △ABC

=> EG // AC; EG = 1/2 AC (tính chất)

+) EG // AC mà F thuộc AC

=> EG // AF

+) EG = 1/2 AC mà AF = 1/2 AC (gt)

=> EG = AF

Tứ giác AEGF có EG // AF; EG = AF => AEGF là hình bình hành (dhnb)

b) △ABC có G là tđ BC, F là tđ AC (gt)

=> GF là đường trung bình của △ABC

=> GF // AB (tính chất)

Mà I thuộc GF; E thuộc AB (gt)

=> BE // FITứ giác BEIF có BE // IF (cmt); BF // EI (gt)

=> BEIF là hình bình hành (dhnb)

c) BEIF là hình bình hành => BE = FI

\(\hept{\begin{cases}GF//AB\\AB\perp AC\end{cases}\Rightarrow GF\perp AC}\)

Ta có : GF = BE (= 1/2 AB)

Mà BE = FI (cmt)

=> GF = FI

Mà F thuộc GI => F là tđ của GI

Tứ giác AGCI có 2 đường chéo AC và GI cắt nhau tại tđ mỗi đường

Mà GI⊥AC (cmt)

=> AGCI là hình thoi (dhnb)

23 tháng 11 2019

Câu b,c bạn làm đúng

Sửa lại câu a. 

Sau khi chứng minh AEGF là hình bình hành.

Ta lại có: ^A = 90\(^o\)

=> AEGF là hình bình hành cí 1 góc vuông.

=> AEGF là hình chữ nhật.

18 tháng 11 2019

a, ta có E là điểm đối xứng với M qua D

=> me vuông góc vs md(t/c đối xứng)

xét tứ giác admn có

góc dan=90 độ

góc anm =90 độ 

góc adm = 90 độ (d thuộc me)

=>tứ giác admn laf hcn

b,ta có d là trung điểm của ab

=>da=db(1)

lại có E là điểm đối xứng với M qua D

=> md=de(2)

từ 1 và 2 => từ giác aebm là hbh(3)

mà từ cma có me vuông góc vs md(t/c đối xứng)(4)

từ 3 và 4 

=> từ giác aebm là hthoi

c, từ cmb có aebm là hthoi

=> ae=bm(t/c hthoi)

mà bm = cm =>ae=cm(1)

lại có da vuông góc cs me (t/c đối xứng), da vuông góc vs ac ( ab vuông góc vs ac, d thuộc ab)

=>me // ac (2)

từ 1 và 2 => tứ giác AEMC là hình bình hành

tcks cho nhé

18 tháng 11 2019

https://coccoc.com/search?query=cho+tam+gi%C3%A1c+abc+vu%C3%B4ng+t%E1%BA%A1i+a+am+l%C3%A0+trung+tuy%E1%BA%BFn

#Theo link này nhoooo

18 tháng 11 2019

https://coccoc.com/search?query=cho+tam+gi%C3%A1c+abc+vu%C3%B4ng+t%E1%BA%A1i+a+am+l%C3%A0+trung+tuy%E1%BA%BFn

Theo link nàyyy