K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2020

Gọi số cây lớp 7A trồng được là x, số cây lớp 7B trồng được là y ( x, y thuộc N* ; x, y < 102 )

Theo đề bài ta có : \(y=\frac{8}{9}x\Rightarrow\frac{y}{1}=\frac{x}{\frac{9}{8}}\)và x + y = 102

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{y}{1}=\frac{x}{\frac{9}{8}}=\frac{x+y}{\frac{9}{8}+1}=\frac{102}{\frac{17}{8}}=48\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=48\\x=54\end{cases}}\)( tmđk )

Vậy lớp 7A trồng được 54 cây

       lớp 7B trồng được 48 cây 

10 tháng 8 2020

Gọi số cây của lớp 7A là a ; số cây của lớp 7B là b

Ta có a + b = 102 (1)

Lại có b = 8/9a 

Khi đó (1) <=> a + 8/9a = 102

=> 17/9a = 102

=> a = 54

=> b = 48 

Vậy số cây của lớp 7A là 54 ; số cây của lớp 7B là 48

10 tháng 8 2020

Gọi dãy 80 số nguyên dương chẵn đầu tiên là 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; ... x 

Theo công thức tính số số hạng ta có :

( x - 2 ) : 2 + 1 = 80

=> ( x - 2 ) : 2 = 79

=> x - 2 = 158

=> x = 160

Tổng của dãy số = \(\frac{\left(160+2\right)\cdot80}{2}=6480\)

Tương tự : Gọi dãy 80 số nguyên dương lẻ đầu tiên là 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; ... ; y

Theo công thức trên ta có :

( y - 1 ) : 2 + 1 = 80

=> ( y - 1 ) : 2 = 79

=> y - 1 = 158

=> y = 159

Tổng của dãy số = \(\frac{\left(159+1\right)\cdot80}{2}=6400\)

=> Hiệu của tổng 80 số nguyên dương chẵn đầu tiên với tổng của 80 số nguyên dương lẻ đầu tiên = 6480 - 6400 = 80 

10 tháng 8 2020

Giả sử \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)Suy ra  điều ta cần chứng minh là \(\frac{a+3c}{b+3d}=\frac{a+c}{b+d}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\\\frac{a}{b}=\frac{3c}{3d}=\frac{a+3c}{b+3d}\end{cases}}< =>\frac{a+3c}{b+3d}=\frac{a+c}{b+d}\)

Vậy ta có điều phải chứng minh

10 tháng 8 2020

Ta có : \(\frac{a+3c}{b+3d}=\frac{a+c}{b+d}\)

=> (a + 3c)(b+ d) = (b + 3d)(a + c)

=> ab +ad + 3bc + 3cd = ab + bc + 3ad + 3cd

=> ad + 3bc  = bc + 3ad

=> 3bc - bc = 3ad - ad

=> 2bc = 2ad

=> bc = ad

=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) (đpcm)

10 tháng 8 2020

B A C D M H F

a) Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác ABC , ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=3^2+4^2\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{9+16}=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

b) Vì AM là đường trung tuyến 

Mà BC là cạnh huyền

=> AM = BM = CM 

MÀ AM = MD

=> AM = MD = BM = CM

<=> AM + MD = BM + MC

<=> AD = BC .

Xét tứ giác ABDC có : AD = BC và AD cắt BC tại trung điểm M của mỗi đường

=> ABDC là hình chữ nhật 

=> AB = CD ; AB // CD

10 tháng 8 2020

Ta có :\(\frac{2a+b}{a-2b}=\frac{2c+d}{c-2d}\)

=> (2a + b)(c - 2d) = (a - 2b)(2c + d)

=> 2ac - 4ad + bc - 2bd = 2ac + ad - 4bc  - 2bd

=> -4ad + bc = ad - 4bc

=> -4ad - ad = -4bc - bc

=> -5ad = - 5bc

=> ad = bc

=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)(đpcm)

10 tháng 8 2020

Theo bài ra ta có : 

\(\frac{2a+b}{a-2b}=\frac{2c+d}{c-2d}\Leftrightarrow\left(2a+b\right)\left(c-2d\right)=\left(2c+d\right)\left(a-2b\right)\)

\(\Leftrightarrow2ac-4ad+bc-2db=2ca-4bc+da-2bd\)

\(\Leftrightarrow-5ad+5bc=0\Leftrightarrow-5ab=-5bc\)

\(\Leftrightarrow ad=bc\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\left(đpcm\right)\)

10 tháng 8 2020

a, \(\left|x+\frac{1}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

b, \(\left|\frac{5}{18}-x\right|-\frac{7}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{18}-x=\frac{7}{24}\\\frac{5}{18}-x=-\frac{7}{24}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{72}\\x=\frac{41}{72}\end{cases}}\)

c, \(\frac{2}{5}-\left|\frac{1}{2}-x\right|=6\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}-x\right|=-\frac{28}{5}\)vô lí 

Vì \(\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0\forall x\)*luôn dương* Mà \(-\frac{28}{5}< 0\)

=> Ko có x thỏa mãn 

10 tháng 8 2020

\(|x+\frac{1}{3}|=0\)

\(< =>x+\frac{1}{3}=0< =>x=-\frac{1}{3}\)

\(|x+\frac{3}{4}|=\frac{1}{2}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)

10 tháng 8 2020

Ta có: \(A=\frac{60}{120}+\frac{30}{120}+\frac{20}{120}+\frac{15}{120}+\frac{12}{120}+\frac{10}{120}\)

\(A=\frac{147}{120}\)

Để A = 1 thì \(A=\frac{120}{120}\)mà \(\frac{147}{120}-\frac{120}{120}=\frac{27}{120}=\frac{15}{120}+\frac{12}{120}=\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\)

Vậy để A = 1 thì ta phải loại 2 phân số \(\frac{1}{8}và\frac{1}{10}\)

10 tháng 8 2020

\(S=1+\frac{1}{2}+1+\frac{1}{4}+1+\frac{1}{8}+1+\frac{1}{16}+1+\frac{1}{32}+1+\frac{1}{64}-7\)

\(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}-1\)

Ta đặt:    \(P=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\)

=> \(2P=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\)

=> \(2P-P=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\right)\)

=> \(P=1-\frac{1}{64}\)

Mà    \(S=P-1\)

=> \(S=1-\frac{1}{64}-1=-\frac{1}{64}\)

Vậy \(S=-\frac{1}{64}\)

10 tháng 8 2020

Ta có :

M = ( a + b + c - d ) + ( a + b - c + d ) + ( a - b + c + d ) + ( -a + b + c + d )

= a + b + c - d + a + b - c + d + a - b + c + d - a + b + c + d 

= ( a + a + a - a ) + ( b + b - b + b ) + ( c - c + c + c ) + ( - d + d + d + d )

= 2a + 2b + 2c + 2d 

= 2 . ( a + b + c + d )

Thay a = 1 , b = 10 , c = 100 và d = 1000 vào biểu thức M có :

M = 2 .( 1 + 10 + 100 + 1000 )

M = 2 . 1111

M = 2222 

Vậy M = 2222 khi a = 1 , b = 10 , c = 100 và d = 1000 .

Học tốt

10 tháng 8 2020

\(M=\left(a+b+c-d\right)+\left(a+b-c+d\right)+\left(a-b+c+d\right)+\left(-a+b+c+d\right)\)

\(=a+b+c-d+a+b-c+d+a-b+c+d-a+b+c+d\)

\(=\left(a+b+c+d\right).3-\left(a+b+c+d\right)=2\left(a+b+c+d\right)\)

\(=2\left(1+10+100+1000\right)=2.1111=2222\)