K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2020

(23 : 4). 2x+1 = 64

=> (8 : 4) . 2x+1 = 64

=> 2.2x+1 = 64

=> 2x+1 = 32

=> 2x+1 = 25

=> x + 1 = 5 => x = 4

Vậy x = 4

\(\left(2^3\div4\right).2^{\left(x+1\right)}=64\Leftrightarrow\left(8\div4\right).2^x.2^1=2^6\)

\(\Leftrightarrow2^1.2^x.2^1=2^2.2^x=2^6\Leftrightarrow2^{\left(2+x\right)}=2^6\)

\(\Leftrightarrow2+x=6\Leftrightarrow x=6-2=4\)

Vậy \(x=4\)

19 tháng 8 2020

XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀI TỪNG ĐOẠN THẲNG RỒI CHIA 2 . GỌI ĐIỂM CHIA MỖI ĐOẠN THẲNG THÀNH 2 PHẦN BẰNG NHAU.

VẼ ĐƯỜNG TRUG TRỰC ĐI QUA ĐIỂM ĐÓ.

 MIK HƯỚNG DẪN GIẢI NHÉ

19 tháng 8 2020

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xem hình bs 22. Rõ ràng hai đường thẳng Ot và Oy cắt nhau tại điểm O. Do góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù nên:

∠yOz = 180° - ∠yOx = 150°.

 

Vì tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ∠yOt + ∠tOz = ∠yOz, suy ra

∠yOt = ∠yOz - ∠tOz = 150° - 60° = 90°.

Vậy hai đường thẳng chứa tia Ot và Oy vuông góc với nhau.

19 tháng 8 2020

Có góc xOy+ góc yOz = 180 độ ( 2 góc kề bù)

mà góc xOy = 30 độ (gt)

=> góc yOz=180 độ - 30 độ = 150 độ

Có góc zOt + góc tOy = góc yOz

mà góc yOz = 150 độ (cmt)

       góc zOt= 60 độ (gt)

=> 60 độ + góc tOy= 150 độ

=> góc tOy = 150độ - 60 độ = 90 độ

=> Ot vuông góc vs Oy

vậy đường thẳng chứa tia Ot và đường thẳng chứa tia Oy vuông góc với nhau

19 tháng 8 2020

Giúp mik nha mn

19 tháng 8 2020

0,16+0,064.(-0,3)

0,16+-0,0192

0,1408

21 tháng 8 2020

\(64^2.81^3.34\div2^{13}.3^9.17\)

\(=\left(2^6\right)^2.\left(3^4\right)^3.2.17\div2^{13}.3^9.17\)

\(=2^{12}.3^{12}.2.17\div2^{13}.3^9.17\)

\(=\left(2^{12}.2\div2^{13}\right).\left(3^{12}.3^9\right).\left(17.17\right)\)

\(=1.3^{21}.17^2\)

\(=3^{21}.17^2\)

21 tháng 8 2020

Bạn ơi nếu dấu chia kia là phân số thì làm theo cách dưới đây , còn không phải thì làm theo cách kia

\(\frac{64^2.81^3.34}{2^{13}.3^9.17}=\frac{\left(2^6\right)^2.\left(3^4\right)^3.2.17}{2^{13}.3^9.17}=\frac{2^{12}.3^{12}.2.17}{2^{13}.3^9.17}=\frac{2^{13}.3^{12}.17}{2^{13}.3^9.17}=3^3=27\)

19 tháng 8 2020

a b c A B 1 2 3 4 1 2 3 4

a)

c cắt a,b tại A, B

Mà \(a//b\) \(\text{a // b và \widehat{A_4} + \widehat{B_1} =180^O (1)}\)và \(\widehat{A_4}+\widehat{B_1}=180^O\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{A_4}+\widehat{B_3}=180^O\left(2\right)\)

\(\widehat{B}_1+\widehat{B}_2=180^O\left(3\right)\)

Từ (1) , (2) ,(3) \(\Rightarrow\)\(\widehat{A}_3=\widehat{B}_1\)

Từ (1) và (3)\(\Rightarrow\widehat{A}_4=\widehat{B}_2\)

Do đó các cặp so le không bằng nhau

b)

\(\widehat{A}_1=\widehat{A_3}\left(đđ\right)\)

\(\widehat{A}_4=\widehat{A}_2\left(//\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}_1=\widehat{B}_1\left(=\widehat{A}_3\right)\)

\(\widehat{A_2}=\widehat{B}_2\left(=\widehat{A}_4\right)\)

\(\widehat{B}_1=\widehat{B}_3,\widehat{B}_2=\widehat{B}_4\left(dđ\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}_4=\widehat{B}_4\left(=\widehat{B}_2\right),\widehat{A}_3=\widehat{B}_3\left(=\widehat{B_1}\right)\)

Do đó hai góc đồng vị bằng nhau

c)

\(\widehat{A}_3=\widehat{B}_1,\widehat{B}_2=\widehat{A}_4\)

\(\Rightarrow\widehat{A}_3+\widehat{B}_2=\widehat{B}_1+\widehat{A}_4=180^O\)

Cặp góc không cùng phía còn lại bù nhau

#Shinobu Cừu

18 tháng 8 2020

Vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\)

Nên\(\frac{5}{\left(2x-1\right)^2+3}\le\frac{5}{3}\)

Vậy GTLN của B là \(\frac{5}{3}\). Dấu "=" xảy ra <=>x=\(\frac{1}{2}\)

19 tháng 8 2020

\(B=\frac{5}{\left(2x-1\right)^2+3}\)

Để B đạt GTLN => \(\left(2x-1\right)^2+3\)đạt GTNN

mà ta có \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+3\ge3\)

Dấu " = " xảy ra <=> 2x - 1 = 0 => x = 1/2

=> MaxB = \(\frac{5}{\left(2\cdot\frac{1}{2}-1\right)^2+3}=\frac{5}{3}\)

19 tháng 8 2020

\(\widehat{M_3}+\widehat{N_3}=180^0\) Ma \(\widehat{N_3}+\widehat{N_1}=180^0\) va \(\widehat{M_2}=\widehat{M_3}\)

suy ra \(\widehat{M_2}=\widehat{N_1}\Rightarrow a//b\)

19 tháng 8 2020

\(\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}}\)

19 tháng 8 2020

\(-\frac{3}{8}x^2z\cdot\frac{2}{3}xy^2z^2\cdot\frac{4}{5}x^3y=\left(-\frac{3}{8}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\right)\left(x^2\cdot x\cdot x^3\right)\left(y^2\cdot y\right)\left(z\cdot z^2\right)=-\frac{1}{5}x^6y^3z^3\)

Bậc của đơn thức là 12

19 tháng 8 2020

\(-\frac{3}{8}x^2z.\frac{2}{3}xy^2z^2.\frac{4}{5}x^3y=-\frac{1}{5}x^6z^3y^3\)

Bậc 12 

a,Cách 1 :  \(x^2-10x+9=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=9\end{cases}}\)

Cách 2 : Dung p^2 nhẩm nghiệm p^2 bậc 2 vì : 1 - 10 + 9 = 0 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=1\\x_2=\frac{c}{a}=9\end{cases}}\)

b, Cách 1 : \(8x^2-2x-15=0\Leftrightarrow\left(4x+5\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{4}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Cách 2 : \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.8.\left(-15\right)=484>0\)

Pp có 2 nghiệm phân biệt : \(x_1=\frac{-2-\sqrt{484}}{16};x_2=\frac{-2+\sqrt{484}}{16}\)

20 tháng 8 2020

toán 9 à bạn ?

c,\(2x^2+8x-7=0\)

Ta có : \(\Delta=8^2-4.\left(-7\right).2=64+56=120\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-8+\sqrt{120}}{4}=-2+\frac{\sqrt{120}}{4}\\x=\frac{-8-\sqrt{120}}{4}=-2-\frac{\sqrt{120}}{4}\end{cases}}\)

d,\(3x^2-15x+3=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-15\right)^2-4.3.3=225-36=189\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15+\sqrt{189}}{6}\\x=\frac{15-\sqrt{189}}{6}\end{cases}}\)

e,\(16x^2-24x-4=0\Leftrightarrow4x^2-6x-1=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-6\right)^2-4.4.\left(-1\right)=36+16=52\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6+\sqrt{52}}{8}\\x=\frac{6-\sqrt{52}}{8}\end{cases}}\)

f, \(-5x^2+6x+3=0\)

Ta có : \(\Delta=6^2-4.3.\left(-5\right)=36+60=96\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-6+\sqrt{96}}{-10}\\x=\frac{-6-\sqrt{96}}{-10}\end{cases}}\)

i, \(6x^2-9x+40=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-9\right)^2-4.6.40=81-960=-879\)

do đen ta < 0 => vô nghiệm