K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Bác bàng buồn thiu khi hè về vì không còn được nhìn thấy học sinh nô đua dưới tán cây. 

- Bác gà trống dậy từ sớm cất tiếng gáy đánh thức muôn loài. 

7 tháng 11 2023

Cô cò với chiếc áo trắng thướt tha lượn trên bầu trời

Ý nghĩa của chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn:

- Phản ánh số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa phải chịu oan khuất và uất ức mà đi đến bức đường cùng.

- Bày tỏ sự tiếc thương của tác giả trước số phận mong manh và đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

- Tố cáo đanh thép xã hội phong kiến tàn ác bất nhân chà đạp lên quyền sống của người phụ nữ.

6 tháng 11 2023

Câu 2: Để điều chế FeCl2 có thể cho Fe tác dụng với chất nào sau đây?

A. Cl2.

B. dd HCl

C. dd ZnCl2

D. dd AlCl3

6 tháng 11 2023

D. S.

6 tháng 11 2023

      Olm chào quý thầy, cô, olm cảm ơn quý thầy, cô, đã tin tưởng và sử dụng olm trong công việc quản lý nhà trưởng trên nền tảng kỹ thuật số. Vấn đề quý nhà trường đang muốn thực hiện. Olm xin kính nhờ quý nhà trường liên hệ với Thầy Hùng olm qua zalo số 0985328866. Vì vấn đề này do thầy phụ trách. Trân trọng!

Đọc kĩ đoạn trích dưới đây và thực hiện yêu cầu: Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ. Nó nhớ ông đề đốc, nhớ đời chiến trận, nhớ rừng và gầy rạc đi vì cuộc sống tù túng dưới làng. Nó vẫn giúp người quản tượng phá rẫy, kéo gỗ, nhưng chỉ khuây khoả những lúc làm việc rồi sau đó lại đứng buồn thiu. Có bận nó bỏ ăn, không đụng vòi đến một ngọn mía, một sợi cỏ. Người quản...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích dưới đây và thực hiện yêu cầu:

Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ. Nó nhớ ông đề đốc, nhớ đời chiến trận, nhớ rừng và gầy rạc đi vì cuộc sống tù túng dưới làng. Nó vẫn giúp người quản tượng phá rẫy, kéo gỗ, nhưng chỉ khuây khoả những lúc làm việc rồi sau đó lại đứng buồn thiu. Có bận nó bỏ ăn, không đụng vòi đến một ngọn mía, một sợi cỏ.

Người quản tượng hiểu lòng con voi. Nó là nguồn an ủi của ông lúc sa cơ. Ông chưa từng sống với ai lâu như sống với nó. Ông quen nó quá, khó xa rời nó được. Vậy mà, ông vẫn quyết định thả nó về rừng, nơi nó ra đời.

- Một mình ta chịu tù túng cũng đủ rồi – Người quản tượng thường tự bảo - Còn nó, nó phải được tự do.

Người quản tượng định mình lúc gặp thời vận, Đề đốc Lê Trực sẽ lại dấy quân lúc đó ông sẽ đón con voi về. Ông để con vật nghỉ hết vụ hè, vỗ cho nó ăn. Ngày nào ông cũng cho nó ăn thêm hai vác mía to, hai thùng cháo. Ông coi con voi như con em trong nhà, giục giã nó:

- Ăn cỗ đi, ăn cho khỏe, lấy sức mà về. Rừng già xa lắm, phải có sức mới đi tới nơi. Bao giờ chủ tướng dấy quân, lúc đó ta sẽ đón em trở lại.

Con voi đã cố ăn suốt mùa hè nhưng sang đến mùa thu thì không chịu ăn nữa. Trời thu yên tĩnh, gió rì rào đưa về làng hương vị của rừng xa. Con vật cứ vươn vòi đón gió và buồn bã rống gọi. Nó héo hon đi như chiếc lá già.

Người quản tượng biết gió thu nổi lên làm con voi nhớ rừng. Ông quyết định thả ngay cho nó đi. [...]

(Trích “Ông Một”, SGK Ngữ văn 7, Chân trời sáng tạo)

1
5 tháng 11 2023

a. Đoạn trích trên sử dụng kiểu ngôi kể nào? Câu: “Nó héo hon đi như chiếc lá già.” là lời của ai?

6 tháng 11 2023

Aba từ

 

6 tháng 11 2023

B.bốn từ

 

"Cây bụi đời dính chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì nó mang hai nghĩa: 

- Tả thực: Bụi đã dính vào bánh không thể thổi đi hết được. Điều đó khiến con người kẹt giữa hai lựa chọn tiếp tục ăn miếng bánh dính bụi hoặc bỏ đi trong tiếc nuối. 

- Biểu tượng: Bụi đời có thể hiểu là những khó khăn vất vả mà hai anh em đã trải qua trong suốt tuổi thơ. Đó là vết sẹo sẽ theo hai anh em trong suốt cuộc đời. Nhưng nó lại làm mối liên kết giữa hai anh em càng gắn kết.