K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

Đề không có hình vẽ. Bạn xem lại nhé.

Gọi giá tiền mua 1 kg táo, 1kg bưởi và 1 kg dưa hấu lần lượt là a(đồng),b(đồng),c(đồng)

Vì số tiền để cô Mai mua táo  bằng số tiền mua bưởi và dưa hấu nên 3a=6b=10c

=>\(\dfrac{3a}{30}=\dfrac{6b}{30}=\dfrac{10c}{30}\)

=>\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}\)

Giá 1kg bưởi hơn 1kg dưa hấu 18000 đồng nên b-c=18000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{b-c}{5-3}=\dfrac{18000}{2}=9000\)

=>\(a=9000\cdot10=90000;b=9000\cdot5=45000;c=9000\cdot3=27000\)

Vậy: giá tiền mua 1 kg táo, 1kg bưởi và 1 kg dưa hấu lần lượt là 90000 đồng; 45000 đồng; 27000 đồng

16 tháng 3

Ta có: `5 = 5/1`

`=>` Chọn đáp án B.

16 tháng 3

B

Vì số tự nhiên nào cũng có thể viết dưới dạng phân số với mẫu số là 1

16 tháng 3

                                    Giải

                Thể tích bể là: 1,7 x 1,4 x 0,9 = 2,142 (m3)

                             2,142 m3 = 2142 l

                   Thời gian để vời chảy đầy bể nước là:

                       8 giờ 59 phút - 7 giờ = 1 giờ 59 phút

                         1 giờ 59 phút = 119 phút

                      Mỗi phút vòi chảy được số lít nước là:

                             2142 : 119 = 18 (l)

                               Đs:..

  

  

 

16 tháng 3

A = \(\dfrac{3n-1}{n+2}\) (n \(\in\) z; n ≠ -2)

\(\in\) Z ⇔ 3n -  1 ⋮ n + 2

        3n + 6 - 7 ⋮ n + 2

    3.(n + 2) - 7 ⋮ n + 2

                    7 ⋮ n + 2

n + 2 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 2 -7 -1 1 7
n -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có: 

 n \(\in\) {-9; -3; -1; 5}

Kết luận để A = \(\dfrac{3n-1}{n+2}\) là số nguyên thì n \(\in\) {-9; -3;  -1; 5}

             

a: Xét ΔABC có AB<AC

mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC}\) lần lượt là góc đối diện của cạnh AB,AC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

 

3 giờ 19 phút*7

=21 phút 133 phút

=23 giờ 13 phút

=>Chọn B

16 tháng 3

Nếu em được học sinh giỏi thì bố mẹ sẽ thưởng quà cho em.

16 tháng 3

Nếu em được học sinh giỏi thì gia đình rất tự hào về em.

Bài 12:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;2\right\}\)

b: Đặt \(A=\dfrac{x^2-4}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{x-3}\)

Thay x=13 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{13+2}{13-3}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

Bài 4:

1:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(\dfrac{5x+10}{4x-8}\cdot\dfrac{4-2x}{x+2}\)

\(=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{-2\left(x-2\right)}{x+2}\)

\(=\dfrac{-10}{4}=-\dfrac{5}{2}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-5;6\right\}\)

\(\dfrac{x^2-36}{2x+10}\cdot\dfrac{3}{6-x}\)

\(=\dfrac{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{2\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{-3}{x-6}\)

\(=\dfrac{-3\left(x+6\right)}{2\left(x+5\right)}\)

2:

a: ĐKXĐ: x<>2

\(\dfrac{5x-10}{x^2+7}:\left(2x-4\right)\)

\(=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x^2+7}:2\left(x-2\right)\)

\(=\dfrac{5\left(x-2\right)}{2\left(x-2\right)\left(x^2+7\right)}=\dfrac{5}{2\left(x^2+7\right)}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-5;\dfrac{7}{3}\right\}\)

\(\left(x^2-25\right):\dfrac{2x+10}{3x-7}\)

\(=\left(x^2-25\right)\cdot\dfrac{3x-7}{2x+10}\)

\(=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\cdot\dfrac{3x-7}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-5\right)\left(3x-7\right)}{2}\)

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

\(\dfrac{x^2+x}{5x^2-10x+5}:\dfrac{3x+3}{5x-5}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{5\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{5\left(x-1\right)}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x}{3\left(x-1\right)}\)

+ Cỏ -> Sâu ăn lá -> Chim ăn sâu -> Vi sinh vật
+ Cây lúa -> Sâu ăn lá -> Ếch nhái -> Vi sinh vật
+ Cây lúa -> Chim ăn sâu -> Cò -> Vi sinh vật
+ Sắn -> Ốc -> Cá rô -> Vi sinh vật
=> Cậu dựa vô đây để tự vẽ nhé.