K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=k\)

=>\(x=3k;y=5k;z=7k\)

\(x^2-y^2+z^2=-60\)

=>\(\left(3k\right)^2-\left(5k\right)^2+\left(7k\right)^2=-60\)

=>\(9k^2-25k^2+49k^2=-60\)

=>\(33k^2=-60\)

=>\(k^2=-\dfrac{60}{33}\left(vôlý\right)\)

=>\(\left(x,y,z\right)\in\varnothing\)

 Nhận xét: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. Vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ, viết tắt là 42,5km/giờ. Vậy ận tốc của ô tô là:            170 : 4 = 42,5 (km/giờ)                     Đáp số: 42,5km/giờ. 3. Kết luận Muốn tính vận tốc, ta lấy quãng đường chia cho thời gian. Nếu gọi  �v là vận tốc, �s là quãng đường và �t là thời gian đi thì       ...
Đọc tiếp

 Nhận xét:

Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km.

Vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ, viết tắt là 42,5km/giờ.

Vậy ận tốc của ô tô là:

           170 : 4 = 42,5 (km/giờ)

                    Đáp số: 42,5km/giờ.

3. Kết luận Muốn tính vận tốc, ta lấy quãng đường chia cho thời gian.

Nếu gọi  �v là vận tốc, �s là quãng đường và �t là thời gian đi thì 

                     �=�:�v=s:t

4. Bài toán 2

Một người chạy được 60m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của người đó.

Bài giải:

Vận tốc chạy của người đó là:

                60 : 10 = 6 (m/giây)

                                  Đáp số: 6 m/giây.

1
19 tháng 3

trời ơi dài quáaaaaa

a: ta có: AK\(\perp\)BC

NM\(\perp\)BC

Do đó: AK//NM

Xét ΔDKA vuông tại K và ΔDMN vuông tại M có

DA=DN

\(\widehat{DÁK}=\widehat{DNM}\)(hai góc so le trong, AK//MN)

Do đó: ΔDKA=ΔDMN

=>DK=DM và AK=MN

Xét tứ giác AKNM có

AK//MN

AK=MN

Do đó: AKNM là hình bình hành

b: Xét ΔAEN có

K,D lần lượt là trung điểm của AE,AN

=>KD là đường trung bình của ΔAEN

=>KD//EN

=>EN//BC

Ta có: AK//MN

mà E\(\in\)AK

nên AE//MN

Xét tứ giác KENM có

KE//NM

KM//EN

Do đó: KENM là hình bình hành

Hình bình hành KENM có \(\widehat{MKE}=90^0\)

nên KENM là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác ABNC có

D là trung điểm chung của AN và BC

=>ABNC là hình bình hành

=>BN=AC

Xét ΔCAE có

CK là đường cao

CK là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAE cân tại C

=>CA=CE

mà CA=BN

nên CE=BN

Xét tứ giác BCNE có NE//BC

nên BCNE là hình thang

Hình thang BCNE có BN=CE

nên BCNE là hình thang cân

d: Ta có: ΔAEN vuông tại E

mà ED là đường trung tuyến

nên DE=DN

=>ΔDEN cân tại D

quay video

 

1 tháng 3

Trực tiếp thôi bạn, câu hỏi lạ quá!

Diện tích một mặt của hình lập phương lớn là:

294 : 6 = 49(cm2)

Ta có: 49 = 7 x 7 

Vậy cạnh của hình lập phương lớn là 7 cm

Phải xếp số hình lập phương nhỏ là:

7 x 7 x 7 = 343(hình)

Đ/S: 343 hình

Chúc bạn học tốt

 

1 tháng 3

Diện tích một mặt của hình lập phương lớn là:

294 : 6 = 49(cm2)

Ta có: 49 = 7 x 7 

Vậy cạnh của hình lập phương lớn là 7 cm

Phải xếp số hình lập phương nhỏ là:

7 x 7 x 7 = 343(hình)

Đ/S: 343 hình

Con sông quê em cũng uốn lượn như một con rồng. Nó mang hương vị mặn mòi của vùng quê em, vùng quê có di tích lịch sử (đền thờ Tiên La), vùng quê địa linh nhân kiệt. Chính cài hương vị ấy đã gắn bó với em đến từng thớ thịt. Tuy con sông không rộng lắm nhưng nó rất dài. Buổi sáng khi ông mặt trời nhô lên thì dòng sông mặc chiếc áo lụa đào tha thướt, trưa về chiếc áo lụa đào ấy được thay bằng chiếc áo xanh biếc mới may, chiều về chiếc áo lại được dát vàng long lanh. Đêm đến, sông mặc chiếc áo đen cài một vầng trăng vào giữa ngực và những ngôi sao được gắn vào dải áo như những dải kim cương. Nước sông như dòng sữa ngọt tưới tiêu cho đồng ruộng, dòng nước mát luôn dang tay đón chúng em tắm mát, bơi lội nô đùa trong những ngày hè oi bức. Con sông đã trở thành một phần máu thịt của quê hương em. Con sông đã chứng kiến bao kỷ niệm đẹp của tuổi thơ chúng em. Rồi mai ngày em sẽ lớn khôn, nhưng rồi có đi đâu xa chân trời góc biển em vẫn nhớ về quê em, những kỉ niệm với dòng sông sẽ vẫn còn mãi trong em.

3 tháng 3

Quê em nằm ở Nam Đàn , có những dòng suối chảy vơn vơn. Ở quê có những con vịt trắng muốt kêu " quạc quạc " , và nhứng bông hoa cúc trắng bé xíu .Ở quê em có cây dừa , có vườn rau xanh ngát. Quê em chỉ một tầng nhưng đã mang lại sự hạnh phúc của gia đình em

\(2x=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

=>\(\dfrac{x}{0,5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà \(\dfrac{x+y-z}{2}=-20\)

nên \(\dfrac{x}{0,5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{0,5+3-5}=\dfrac{-40}{-1,5}=\dfrac{40}{1,5}\)

=>\(x=\dfrac{20}{1,5}=\dfrac{40}{3};y=\dfrac{40}{1,5}\cdot3=80;z=40\cdot\dfrac{5}{1,5}=40\cdot\dfrac{10}{3}=\dfrac{400}{3}\)

\(\left(2x-15\right)^3=\left(2^2\cdot3^3-2^3\cdot3^2\right):\left(-36\right)\)

=>\(\left(2x-15\right)^3=\left(4\cdot27-8\cdot9\right):\left(-36\right)\)

=>\(\left(2x-15\right)^3=-1\)

=>2x-15=-1

=>2x=14

=>x=14:2=7