K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
12 tháng 9 2022

Lần thứ `1` xuất :

    `216:4=54` (tấn)

Lần thứ `2` xuất :

     \(216\times2:3=144\) (tấn)

Trong kho còn lại:

     `216-54-144=18` (tấn)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 9 2022

Lời giải:
Lần thứ nhất xuất số thóc là: $216:4=54$ (tấn) 

Lần thứ hai xuất số thóc là: $216\times 2:3=144$ (tấn) 

Kho còn lại số thóc là: $216-(54+144)=18$ (tấn)

DT
12 tháng 9 2022

`2` số chẵn liên tiếp hơn kém nhau `2` đơn vị

Do đó hiệu `2` số là : `2`

Số bé :

    `(906-2):2=452`

Số lớn :

     `452+2=454`

Vậy `2` số chẵn đó là : `452;454`

12 tháng 9 2022

452 vaf454 nhé bạn nhớ tick đúngnha

12 tháng 9 2022

Ta có:

\(\dfrac{1}{2}< \dfrac{a}{6}< \dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{6}{12}< \dfrac{2\times a}{12}< \dfrac{9}{12}\Rightarrow2\times a=8\Rightarrow a=4\)

Vậy phân số cần tìm là: \(\dfrac{4}{6}\)

12 tháng 9 2022

4/6

DT
12 tháng 9 2022

\(\left(a\right):\dfrac{35}{17}+\dfrac{29}{36}-\dfrac{18}{17}+\dfrac{7}{36}+\dfrac{24}{5}-\dfrac{9}{5}\\ =\left(\dfrac{35}{17}-\dfrac{18}{17}\right)+\left(\dfrac{29}{36}+\dfrac{7}{36}\right)+\left(\dfrac{24}{5}-\dfrac{9}{5}\right)\\ =\dfrac{17}{17}+\dfrac{36}{36}+\dfrac{15}{5}\\ =1+1+3=5\)

\(\left(c\right):\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{4}\right)\times...\times\left(1+\dfrac{1}{2022}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{3}\times\dfrac{5}{4}\times...\times\dfrac{2023}{2022}\\ =\dfrac{3\times4\times5\times...\times2023}{2\times3\times4\times...\times2022}\\ =\dfrac{2023}{2}\)

12 tháng 9 2022

\(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{3.125}{8.125}\) = \(\dfrac{375}{1000}\)

\(\dfrac{9}{25}\) = \(\dfrac{9.4}{25.4}\) = \(\dfrac{36}{100}\)

\(\dfrac{7}{50}\) = \(\dfrac{7.2}{50.2}\) = \(\dfrac{14}{100}\)

\(\dfrac{18}{75}\) = \(\dfrac{18:3}{75:3}\) = \(\dfrac{6}{25}\) = \(\dfrac{6.4}{25.4}\) = \(\dfrac{24}{100}\)

\(\dfrac{45}{1500}\) = \(\dfrac{45:15}{1500:15}\) = \(\dfrac{3}{100}\)

\(\dfrac{34}{250}\) = \(\dfrac{34.4}{250.4}\) = \(\dfrac{136}{1000}\)

\(\dfrac{96}{16}\) = \(\dfrac{6}{1}\) = \(\dfrac{600}{100}\)

\(\dfrac{85}{125}\) = \(\dfrac{85.8}{125.8}\) = \(\dfrac{680}{1000}\)

\(\dfrac{18}{24}\) = \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3.25}{4.25}\) = \(\dfrac{75}{100}\)

  \(\dfrac{92}{625}\) = \(\dfrac{92.16}{625.16}\) = \(\dfrac{1472}{10000}\)

12 tháng 9 2022

dấu . dấu nhân em nhé 

DT
12 tháng 9 2022

Với số gạo đó, `1` người ăn trong :

      \(45\times6=270\) (ngày)

Vậy `54` người ăn trong :

      `270:54=5` (ngày)

12 tháng 9 2022

Một người ăn hết trong số ngày là:

6 × 45 = 270 (ngày)

54 người ăn hết trong số ngày là:

270 : 54 = 5 (ngày)

Đáp số: 5 ngày

DT
12 tháng 9 2022

Mỗi em trồng được :

    `44:11=4` (cây)

Vậy cả lớp `48` em trồng được :

    \(4\times48=192\) (cây)

12 tháng 9 2022

Một em trồng được số cây là:

44 : 11 = 4 (cây)

Cả lớp 48 em trồng được số cây là:

48 × 4 = 192 (cây)

Đáp số: 192 cây

DT
12 tháng 9 2022

Ngày đầu dùng hết :

      `240:4=60\  (m)`

Sau ngày đầu, còn lại :

     `240-60=180\  (m)`

Ngày thứ hai dùng hết :

     \(180\times2:3=120\) `(m)`

Vậy họ còn lại :

    `180-120=60\  (m)`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 9 2022

Lời giải:

Ngày thứ nhất dùng số mét vải là: $240:4=60$ (m) 

Ngày thứ hai dùng số mét vải là: $(240-60)\times 2:3=120$ (m) 

Họ còn lại số mét vải là: $240-60-120=60$ (m)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 9 2022

Lời giải:

Giá 1 củ su hào buổi sáng: $96:32=3$ (nghìn đồng) 

Giá 1 củ su hào buổi chiều: $96:40=2,4$ (nghìn đồng) 

Người đó đã giảm số phần trăm giá so với giá buổi sáng là:

$\frac{3-2,4}{3}\times 100=20$ (%)

12 tháng 9 2022

Giá trung bình một củ su hào bán buổi sáng là: \(\dfrac{96000}{32}\)

Giá trung bình một củ su hào bán buổi chiều là: \(\dfrac{96000}{40}\)

Ta có:

\(\dfrac{96000}{40}\):\(\dfrac{96000}{32}\)\(=\dfrac{32}{40}=\dfrac{4}{5}\)

Giá bán su hào buổi chiều đã giảm số phần trăm so với buổi sáng là: \(\left(1-\dfrac{4}{5}\right)\times100\%=\dfrac{1}{5}\times100\%=20\%\)

Đs:...