K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ lâu, chúng góp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và xã hội nước ta, cụ thể: Cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cao cho con người như: thịt, trứng, sữa,… Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi.

Chúc bạn học tốt nhé ^O^

16 tháng 3

Từ lâu, chúng góp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và xã hội nước ta, cụ thể: Cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cao cho con người như: thịt, trứng, sữa,… Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi.

--> Bạn An nên kiểm tra xem con lợn có biểu hiện bất thường nào khác không, như: ho, sốt, tiêu chảy, hoặc thở gấp.
--> Thử thay đổi thức ăn hoặc cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng hơn để kích thích con lợn ăn.
--> Đảm bảo rằng con lợn có một môi trường sống sạch sẽ, thoáng đãng và không quá nóng hoặc lạnh.
--> Nếu tình hình không cải thiện hoặc con lợn có thêm các biểu hiện bất thường, bạn An nên liên hệ với bác sĩ thú y để được tư vấn và điều trị kịp thời.

15 tháng 3

Khi gia đình bạn An phát hiện đàn lợn có một con bỏ ăn và nằm một chỗ thì gia đình bạn An cần khẩn trương làm các việc sau:

         1; Tách riêng con có biểu hiện ốm đó ra khỏi đàn, nhốt ra một khu riêng biệt.

         2; Gia đình cần quét dọn, vệ sinh chuồng trại, khử khuẩn toàn bộ khu chăn nuôi đó.

          3; Cho heo ốm nằm riêng một chỗ, nơi thoáng mát, Cung cấp nước điện giải cho heo.

         4; Gọi bác sỹ thú y đến thăm khám cho con heo, xác định nguyên nhân thực sự gây ra chứng bỏ ăn và nằm một chỗ của heo.

        5; Điều trị cho heo theo phác đồ mà bác sỹ thú y đã cung cấp sau khi thăm khám cho con heo bị bệnh đó. 

Trên đây là một số công việc cụ thể mà gia đình An hay bất cứ gia đình nào đang chăn nuôi mà gặp phải trường trên đều nên làm và phải làm. 

 

      

NG
14 tháng 3

Ở địa phương em thường chăn nuôi theo hình thức hộ gia đình. Loài vật nuôi thường được chăn nuôi theo phương thức này là:
- Gia cầm: Gà, vịt, ngan, ngỗng,...
- Gia súc: Lợn, bò, dê,...
- Thủy sản: Cá, tôm,...
Ưu điểm:
- Dễ thực hiện, đầu tư thấp.
- Thích hợp với điều kiện kinh tế của nhiều hộ gia đình.
- Cung cấp nguồn thực phẩm tươi ngon cho gia đình.
Nhược điểm:
- Năng suất thấp.
- Dễ xảy ra dịch bệnh.
- Gây ô nhiễm môi trường.

14 tháng 3

bro mình cần chứ không phải ưu nhược điểm :))))

 

NG
10 tháng 3

Chó:

- Phòng bệnh:

+ Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine theo lịch trình.
+ Cho chó ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh.
+ Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ cho chó thường xuyên.
+ Tẩy giun sán định kỳ.
+ Theo dõi sức khỏe của chó thường xuyên, phát hiện sớm dấu hiệu bất thường.
- Trị bệnh:

+ Khi chó có dấu hiệu bất thường, cần đưa đến bác sĩ thú y để khám và điều trị.
+ Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ thú y khi cho chó uống thuốc.
+ Chăm sóc chó chu đáo trong thời gian điều trị.
Mèo:

- Phòng bệnh:

+ Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine theo lịch trình.
+ Cho mèo ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh.
+ Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ cho mèo thường xuyên.
+ Tẩy giun sán định kỳ.
+ Theo dõi sức khỏe của mèo thường xuyên, phát hiện sớm dấu hiệu bất thường.
- Trị bệnh:

+ Khi mèo có dấu hiệu bất thường, cần đưa đến bác sĩ thú y để khám và điều trị.
+ Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ thú y khi cho mèo uống thuốc.
+ Chăm sóc mèo chu đáo trong thời gian điều trị.
Chim cảnh:

- Phòng bệnh:

+ Chọn mua chim khỏe mạnh, không có dấu hiệu bệnh tật.
+ Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ cho chim thường xuyên.
+ Cho chim ăn thức ăn và nước uống sạch.
+ Tránh cho chim tiếp xúc với chim hoang dã.
- Trị bệnh:

+ Khi chim có dấu hiệu bất thường, cần đưa đến bác sĩ thú y để khám và điều trị.
+ Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ thú y khi cho chim uống thuốc.
+ Chăm sóc chim chu đáo trong thời gian điều trị.
Cá cảnh:

- Phòng bệnh:

+ Chọn mua cá khỏe mạnh, không có dấu hiệu bệnh tật.
+ Vệ sinh bể cá thường xuyên.
+ Thay nước định kỳ.
+ Cho cá ăn thức ăn phù hợp.
+ Tránh cho cá tiếp xúc với môi trường ô nhiễm.
- Trị bệnh:

+ Khi cá có dấu hiệu bất thường, cần cách ly cá bị bệnh.
+ Sử dụng thuốc trị bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ thú y.
+ Chăm sóc cá chu đáo trong thời gian điều trị.

+ Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non:
--> Cho ăn thức ăn phù hợp với giai đoạn phát triển, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của vật nuôi non.
--> Vật nuôi non có sức đề kháng yếu, cần giữ ấm cho chúng bằng cách sử dụng chuồng trại kín gió, có hệ thống sưởi ấm phù hợp.
--> Vệ sinh chuồng trại thường xuyên để đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, hạn chế dịch bệnh.
--> Theo dõi sức khỏe của vật nuôi non thường xuyên, phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống:
--> Cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, đảm bảo đủ năng lượng cho hoạt động sinh sản.
--> Cho vật nuôi đực giống vận động thường xuyên để tăng cường sức khỏe và khả năng sinh sản.
--> Chuồng trại cần rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo vệ sinh.
--> Theo dõi sức khỏe của vật nuôi đực giống thường xuyên, phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường để có biện pháp xử lý kịp thời.
--> Sử dụng con giống đực giống có chất lượng tốt để đảm bảo khả năng sinh sản cao và con giống đời sau khỏe mạnh.

Biện pháp 
- Nuôi dưỡng tốt: cho ăn uống đầy đủ, đảm bảo vệ sinh

- Chuồng

- Có chính sách tiêm phòng văc xin cho vật nuôi đầy đủ

- Có phương án cụ thể khi dịch bệnh xảy ra

- Đào tạo cán bộ thú y

- Tránh được một số bệnh nguy hiểm.

 

 

- Tránh chủ quan, lúng túng khi diễn biến dịch bệnh phức tạp.

- Đảm bảo đáp ứng nhu cầu tư vấn, chữa trị khi người dân cần.

nuôi thông thoáng, phù hợp với các mùa.

tác dụng 

- Đảm bải đủ chất dinh dưỡng, có sức đề kháng tốt chống chọi với bệnh.

 

- Tạo không gian thoáng, đảm bảo ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè.

6 tháng 3

Mình chái các ban nhéo

3 tháng 1

1. Hạn chế khai thác rừng bừa bải, không nên săn bắt các loại động vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

2. Ngăn chặn hiện tượng chặt phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho các loại thực vật

3. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn quốc gia…

4. Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân đặc biệt là những vùng sâu, vùng sa có trình độ dân trí thấp để cùng tham gia bảo vệ rừng.

5. Tham gia các hoạt động bảo vệ rừng, trồng cây xanh ở trường hoặc địa phương.

theo em, bạn THÚY nên trồng theo phương pháp tự nhiên. Nếu trồng theo phương pháp tự nhiên  vừa nhanh vừa đỡ tốn chi phí. ở đây bạn còn tùy thuộc vào số tiền loại rau mà bạn mua.

 

theo em, bạn THÚY nên trồng theo phương pháp tự nhiên. Nếu trồng theo phương pháp tự nhiên  vừa nhanh vừa đỡ tốn chi phí. ở đây bạn còn tùy thuộc vào số tiền loại rau mà bạn mua.