K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2024

A = (\(x+y\))2 - 2.(\(x+y\))z + 4z2

A = (\(x+y\))2 - 2.(\(x+y\))z + (2z)2

A = (\(x+y\) - 2z)2

A = (\(x+y\) - 2z)(\(x+y\) - 2z)

a+b+c+d=0

=>c+d=-(a+b)

\(a^3+b^3+c^3+d^3\)

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+\left(c+d\right)^3-3cd\left(c+d\right)\)

\(=\left(a+b\right)^3-\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-3cd\left(c+d\right)\)

=-3ab(a+b)-3cd(c+d)

\(=3ab\left(c+d\right)-3cd\left(c+d\right)=3\left(c+d\right)\left(ab-cd\right)\)

14 tháng 8 2024

ai giúp tui i k

 

13 tháng 8 2024

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\\ =x^2-1^2-x-1\\ =x^2-1-x-1\\ =x^2-x-2\)

14 tháng 8 2024

Phân tích đa thức hay như nào em ơi?

A = (\(x\) + 1)(\(x-1\)) - (\(x+1\))

A = (\(x+1\))(\(x-1\) - 1)

A = (\(x+1\))(\(x\) - 2)

4: Xét ΔMDC có AB//DC
nên \(\dfrac{MA}{AD}=\dfrac{MB}{BC}\)

mà AD=BC

nên MA=MB

Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

CD chung

AC=BD

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

=>ED=EC

=>E nằm trên đường trung trực của DC(2)

Ta có: MA+AD=MD

MB+BC=MC

mà MA=MB và AD=BC

nên MC=MD

=>M nằm trên đường trung trực của CD(1)

Từ (1),(2) suy ra ME là đường trung trực của CD

=>ME đi qua trung điểm của CD

2: MNPQ là hình thang cân

=>\(\widehat{MNP}=\widehat{NMQ}\)

=>\(\widehat{QMN}=40^0\)

Ta có: MN//PQ

=>\(\widehat{MNP}+\widehat{NPQ}=180^0\)

=>\(\widehat{NPQ}=180^0-40^0=140^0\)

MNPQ là hình thang cân

=>\(\widehat{Q}=\widehat{NPQ}=140^0\)

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE

b: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKE vuông tại K có

AD=AE
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKE

=>HD=KE

c: ΔAHD=ΔAKE
=>AH=AK

Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)

nên HK//BC

Sửa đề: EM=MA

Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC

\(x^2-7x+2=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{2}+\dfrac{49}{4}-\dfrac{41}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{41}{4}>=-\dfrac{41}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{7}{2}=0\)

=>\(x=\dfrac{7}{2}\)

\(x^2-12x+5\)

\(=x^2-12x+36-31=\left(x-6\right)^2-31>=-31\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-6=0

=>x=6

13 tháng 8 2024

`x^2 - 7x + 2`

`= x^2 - 2.x . 7/2 + (7/2)^2 - 41/4`

`= (x - 7/2)^2 - 41/4`

Do `(x - 7/2)^2 >= 0=>  (x - 7/2)^2 - 41/4 >= - 41/4`

Dấu = xảy ra khi: 

`x - 7/2 = 0`

`<=> x = 7/2`

Vậy ...

-----------------------

`x^2 - 12x + 5`

`= x^2 - 2.x.6 + 6^2 - 31`

`= (x-6)^2 - 31`

Do `(x-6)^2 >= 0 =>  (x-6)^2 - 31>= -31`

Dấu = có khi: 

`x - 6 = 0`

`<=> x = 6`

Vậy .... (không có max )

13 tháng 8 2024

\(1)A=x^2-7x+2\\ =\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{2}+\dfrac{49}{4}\right)-\dfrac{41}{4}\\ =\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{41}{4}\)

Ta có: `(x-7/2)^2>=0` với mọi x

`=>A=(x-7/2)^2-41/4>=-41/4` với mọi x

Dấu "=" xảy ra: `x-7/2=0<=>x=7/2` 

\(2)B=9x^2-12x+5\\ =\left(9x^2-12x+4\right)+1\\ =\left[\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot2+2^2\right]+1\\ =\left(3x-2\right)^2+1\)

Ta có: `(3x-2)^2>=0` với mọi x

`=>B=(3x-2)^2+1>=1` với mọi x

Dấu "=" xảy ra: `3x-2=0<=>x=2/3`