K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

không đc nhắn linh tinh nha

 

21 tháng 4

yét

12 tháng 4

u !

Bài làm 

"Viết về em qua một đóa hướng dương
Mỗi sáng sớm luôn vươn mình trong nắng
Ngẩng cao đầu đến khi mặt trời lặn
Lại rũ người buồn bã giữa bóng đêm"

Hình ảnh những bông hoa và những lời thơ viết về hướng dương đã đi vào trong tâm trí em một cách nhẹ nhàng như thế. Giữa vô vàn sắc hương tuyệt đẹp của thế giới kì diệu những loài hoa, thì em lại thích và yêu lắm những bông hướng dương ấy. Bởi nó không chỉ sở hữu vẻ đẹp kiêu kì mà còn mang nhiều ý nghĩa thân thương.

Hướng dương là một loài hoa thuộc họ Cúc, thân cây không cao lắm, tầm hơn một mét. Cây luôn hướng về phía mặt trời bởi khi hướng về ánh nắng cây sẽ có cơ hội phát triển nhanh hơn. Thân cây khá to, thường có đốm và có lông cứng. Hướng dương thường được trồng thành hàng trong các vườn hoa, mỗi hàng cách đều nhau, trải dài, thẳng tắp. Lá của nó lớn hơn bàn tay người lớn, xanh rì, đung đưa trong từng đợt gió lướt qua. Những chiếc lá thường mọc so le nhau, phía dưới có hình tim, hai bên mép lá là những hàng răng cưa, hai mặt lá đều có lông trắng.

Loài hoa hướng dương thường nở vào dịp tết. Những bông hoa vàng rực, cả vườn hướng dương nhuộm lên mình một màu vàng tươi mới, mỗi bông hoa như một thần mặt trời tỏa nắng và mỉm cười với nhân gian. Hoa có từng cánh mỏng và nhỏ, xếp sát đều nhau, cánh hoa dịu dàng, khi e ấp khi rạng rỡ như nụ cười cô gái tuổi đôi mươi. Ở giữa hoa là nhụy hoa màu nâu sẫm, nó tròn vo như một ánh trăng tròn viên mãn ngày rằm, mỗi nhụy hoa ẩn chứa những hạt mầm của sự sống.Tất cả đã tạo nên vẻ đẹp của sắc hướng dương rực rỡ, kiêu kì mà duyên dáng. Những tia nắng mặt trời xuống tham quan vườn hoa cũng như đang nhảy nhót và trầm trồ trước nhan sắc tuyệt đẹp của mấy chị hướng dương. Vườn hoa trải dài bát ngát, hòa lẫn trong từng đợt gió thì thào mang đến cho con người cảm giác tuyệt diệu, muốn được vuốt ve, chở che và ôm ấp lấy nó. Mẹ em thường dùng hoa hướng dương để trang trí phòng khách và làm quà tặng vào những dịp đặc biệt, những hạt hướng dương cũng thường được sử dụng vào dịp tết.

     Hoa hướng dương chính là biểu tượng của sự chân thành, của tình yêu thương ấm áp. Nó còn là biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ, lòng kiên định và niềm tin vào tương lai. Những lúc gặp khó khăn hay mệt mỏi em đều nghĩ về loài hoa hướng dương. Những đóa hoa như là điều đẹp đẽ nhất mà tạo hóa đã ban tặng cho con người, khơi gợi cảm xúc và cứu rỗi tâm hồn những ai đang chán nản. Hãy sống như những đóa hướng dương, tỏa hương sắc cho đời, vươn mình mạnh mẽ trước bão giông.

   

Đúng không cô? nếu đúng thì tick cho con ạ !!!

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.

 

Quét dọn khu di tích lịch sử, tìm hiểu về các truyền thống của quê hương, vận động các bạn cùng làm chung, xây dựng ý thức mọi người cùng bảo về các truyền thống tại địa phương…

Đúng không cô? Nếu đúng thì tick cho con ạ!!!

6 tháng 4

Mà thầy cô dạy phải yêu nhiều

Quê hương là gì hả mẹ?

Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều

Những câu thơ trên chứa đựng một tình cảm lớn lao đối với quê hương của mỗi người. Đó chính là nơi ta được sinh ra và lớn lên. Nó chở che ta những ngày ta còn thơ bé và luôn là chỗ dừng chân cho những người con xa quê đi làm ăn trở về sau những năm tháng bôn ba khắp mọi nơi.

Như một lẽ tất nhiên, các bạn ai cũng có quê hương và em cũng vậy. Trong trái tim em, quê em thật đẹp và em luôn tự hào về hai tiếng thiêng liêng ấy.

Quê em cũng như bao làng quê khác, có gốc đa, giếng nước, sân đình, có con sông quê hương chảy dài mang nước đến cho xóm làng, có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, có những đàn trâu tung tăng gặm cỏ và đặc biệt nơi đây có những con người chất phác, sống với nhau bằng tình cảm rất chân thành. Em yêu quê hương không phải vì nó giàu sang, trù phú mà chính vì nó gắn bó với cuộc sống của dân làng và với tuổi thơ của những đứa trẻ như em. Nhớ đến mùa thu hoạch lúa, trời nắng gay gắt, các bác nông dân trên người lấm tấm mồ hôi vì mệt nhọc nhưng trên mặt vẫn hiện lên nụ cười rạng rỡ mừng vì một vụ lúa bội thu.

Nhớ cả những quán nước chè dưới những gốc cây cổ thụ phục vụ những cô bác nông dân đi làm đồng về, nhớ hình ảnh quen thuộc của những đứa trẻ đi mò cua, bắt ốc. Quê hương còn gắn với tuổi thơ của chúng em bằng những buổi chiều chạy theo những anh chị lớn hơn đi thả diều trên cánh đồng lúa đã được thu hoạch xong chỉ còn trơ gốc rạ, rồi đến món khoai nướng, ngô nướng quen thuộc của bọn trẻ chăn trâu. Yêu quê hương là yêu luôn cả những điều bình dị, mộc mạc, đơn sơ đó bởi vì chính những hình ảnh này làm nên quê hương của mỗi người.

Quê hương luôn là niềm tự hào trong tâm trí em, sau này dù có đi đến nơi đâu đi chăng nữa, thì hình ảnh quê hương luôn khắc sâu trong trái tim em vì ở nơi đó có những người thân và kỉ niệm gắn với một thời thơ ấu không thể nào quên. 

                                              cô tick cho e đi =)

11 tháng 5

Quê hương em ở Vĩnh Phúc có cánh đồng lúa nhênh mông ,báo ngát bầu trời khi ngước lên nhìn sẽ thấy những con diều bay lượng giữa bầu trời xanh

(1,0 điểm): Nội dung chính của bài đọc trên là gì? Bài đọc: Vùng đất duyên hải       Ninh Thuận - vùng đất duyên hải quanh năm nắng gió - là nơi có nhiều khu vực làm muối nổi tiếng bậc nhất của cả nước như Cà Ná, Đầm Vua.       Nhờ thời tiết khô ráo, lượng mưa thấp, đất phù sa giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt, người dân Ninh Thuận đã phát triển mô hình trồng nho thành công. Vườn nho Ba Mọi có diện...
Đọc tiếp

(1,0 điểm): Nội dung chính của bài đọc trên là gì?

Bài đọc:

Vùng đất duyên hải

      Ninh Thuận - vùng đất duyên hải quanh năm nắng gió - là nơi có nhiều khu vực làm muối nổi tiếng bậc nhất của cả nước như Cà Ná, Đầm Vua.

      Nhờ thời tiết khô ráo, lượng mưa thấp, đất phù sa giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt, người dân Ninh Thuận đã phát triển mô hình trồng nho thành công. Vườn nho Ba Mọi có diện tích khoảng 15.000m2 là điểm du lịch sinh thái luôn mở rộng cửa chào đón du khách. Ninh Thuận có những đồi cát mênh mông trông giống sa mạc. Một bên là núi, một bên là biển, con đường nối dài bởi rừng nho, ruộng muối đã tạo nên tuyến đường ven biển lãng mạn nhất Việt Nam.

      Đến Ninh Thuận, chỉ cần dậy thật sớm ra biển Ninh Chữ đón bình minh lên, bạn sẽ được trải nghiệm sống trong không khí mua bán tươi vui của cảng cá hay tham gia kéo lưới với ngư dân làng chài.

      Trên hành trình rong ruổi khám phá Ninh Thuận, bạn sẽ được hưởng những luồng gió mát mẻ thổi về từ biển, không khí khô nhẹ dễ chịu, nắng nhiều nhưng không ra mồ hôi.

      Ngoài những vườn nho xanh mướt, tháp Chàm cổ kính hay với biển xanh cát trắng, Ninh Thuận còn có những cánh đồng cừu rộng lớn… Đồng cừu An Hòa với số lượng đàn rất lớn từ vài trăm cho đến cả ngàn con.

Theo Tạp chí Du lịch​

0
12 tháng 5

Ở quê em có rất nhiều lễ hội rất vui nhộn và đặc sắc. Nhưng về cơ bản, em thích nhất hội Rằm Tết Trung thu vào buổi tối ở nâm ngoái.

Cả gia đình em đến một cửa hàng với rất nhiều các đồ chơi như đèn ông sao, đèn lồng, các loại trống, đầu lân,... Bố mẹ em mua cho cả hai chị em hai cái đèn lồng.Khi đến công viên, không khí ở đây rất nhộn nhịp, vui vẻ và sôi nổi. Ở đây có đoàn múa đầu lân với những bài hát sôi động, diễu hành qua các con phố, với những cờ,trống, các loại đèn với hình dáng, màu sắc. Ngoài ra còn có chú Cuội, chị Hằng Nga, thằng Bờm đã tạo nên không khí sôi nổi, rực rỡ. Buổi tối, mọi người sẽ đi rước đèn quanh con phố và xem những tiết mục văn nghệ rất đặc sắc. Chúng em được tham gia các trò chơi vui nhộn và trả lời những câu đố thú vị,khi trả lời đúng, chị Hằng Nga sẽ thưởng cho các bạn nhỏ những món quà yêu thích.

Hội Rằm Trung thu rất là vui. Em đã trải nghiệm được rất nhiều thú vị qua lễ hội này. Em mong rằng năm sau còn có lễ hội đó, em có thể trải nghiệm thêm một lần nữa vì đây là lễ hội yêu thích của em.

12 tháng 5

Ở quê em có rất nhiều lễ hội rất vui nhộn và đặc sắc. Nhưng về cơ bản, em thích nhất hội Rằm Tết Trung thu vào buổi tối ở nâm ngoái.

Cả gia đình em đến một cửa hàng với rất nhiều các đồ chơi như đèn ông sao, đèn lồng, các loại trống, đầu lân,... Bố mẹ em mua cho cả hai chị em hai cái đèn lồng.Khi đến công viên, không khí ở đây rất nhộn nhịp, vui vẻ và sôi nổi. Ở đây có đoàn múa đầu lân với những bài hát sôi động, diễu hành qua các con phố, với những cờ,trống, các loại đèn với hình dáng, màu sắc. Ngoài ra còn có chú Cuội, chị Hằng Nga, thằng Bờm đã tạo nên không khí sôi nổi, rực rỡ. Buổi tối, mọi người sẽ đi rước đèn quanh con phố và xem những tiết mục văn nghệ rất đặc sắc. Chúng em được tham gia các trò chơi vui nhộn và trả lời những câu đố thú vị,khi trả lời đúng, chị Hằng Nga sẽ thưởng cho các bạn nhỏ những món quà yêu thích.

Hội Rằm Trung thu rất là vui. Em đã trải nghiệm được rất nhiều thú vị qua lễ hội này. Em mong rằng năm sau còn có lễ hội đó, em có thể trải nghiệm thêm một lần nữa vì đây là lễ hội yêu thích của em.

Trong cuộc sống chúng ta cần phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ lẫn nhau vì:

+ Hành động quan tâm, chia sẻ sẽ giúp con người có thêm sức mạnh để vượt qua những thử thách, những nghịch cảnh của cuộc đời. 

 

+ Bản thân chúng ta cũng nhận được nhiều niềm vui, cảm thấy sống có ích, cuộc đời sẽ trở nên tươi đẹp hơn.

(1,0 điểm): Viết 1 – 2 câu nói về một thông điệp sâu sắc mà câu chuyện đã để lại cho em. Bài đọc: Vai diễn cuối cùng      Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.      Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra...
Đọc tiếp

(1,0 điểm): Viết 1 – 2 câu nói về một thông điệp sâu sắc mà câu chuyện đã để lại cho em.

Bài đọc:

Vai diễn cuối cùng

     Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.

     Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

     Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

     Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép một bộ râu giả, đeo kính, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu”.

     Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi.

     Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.

(Truyện khuyết danh)​

0
(1,0 điểm): Qua câu chuyện, em thấy người diễn viên già là người thế nào thế nào? Bài đọc: Vai diễn cuối cùng      Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.      Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi...
Đọc tiếp

(1,0 điểm): Qua câu chuyện, em thấy người diễn viên già là người thế nào thế nào?

Bài đọc:

Vai diễn cuối cùng

     Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.

     Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

     Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

     Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép một bộ râu giả, đeo kính, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu”.

     Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi.

     Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.

(Truyện khuyết danh)​​

0