K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2022

Lời giải:
Gọi số cần tìm là $\overline{ab}$ ($a,b$ là số tự nhiên có 1 c/s; $a\neq 0$)

Theo bài ra ta có:

$\overline{a0b}=\overline{ab}.7$

$a.100+b=(10a+b).7=70a+7b$

$100a-70a=7b-b$

$30a=6b$

$5a=b$. Do $b<10$ nên $5a<10\Rightarrow a<2$

Mà $a$ là số tự nhiên khác 0 nên $a=1$

$b=5a=5.1=5$

Vậy số cần tìm là $15$

13 tháng 6 2022

Lời giải:
Gọi số cần tìm là ab¯ (a,b là số tự nhiên có 1 c/s; a≠0)

Theo bài ra ta có:

a0b¯=ab¯.7

a.100+b=(10a+b).7=70a+7b

100a−70a=7b−b

30a=6b

5a=b. Do b<10 nên 5a<10⇒a<2

Mà a là số tự nhiên khác 0 nên a=1

b=5a=5.1=5

Vậy số cần tìm là 

12 tháng 6 2022

lên mạng tra chứ ko bt lý giải kiểu j nữa

12 tháng 6 2022

Không có cách nào khác ngoài việc phân tích thừa số nguyên tố 2 số lớn ấy ra rồi tìm ƯCLN của chúng và ước của ƯCLN sẽ = ƯC của 2 số đó thôi bạn.

12 tháng 6 2022

chắc là bài toán tổng hiệu của lớp 4 đó 

nếu sai thông cảm đúng xin cái tick nha mn

DD
13 tháng 6 2022

Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\) (\(0\le a,b\le9;a\ne0;a,b\inℕ^∗\)).

Số sau khi viết thêm số \(80\) vào bên phải số cần tìm là: \(\overline{ab80}\).

Ta có: 

\(\overline{ab80}-\overline{ab}=1268\)

\(\Leftrightarrow\overline{ab00}+80-\overline{ab}=1268\)

\(\Leftrightarrow\overline{ab}.100-\overline{ab}=1188\)

\(\Leftrightarrow99\overline{ab}=1188\)

\(\Leftrightarrow\overline{ab}=12\) (thỏa mãn) 

Vậy số cần tìm là \(12\).

 

loading...

1
DD
13 tháng 6 2022

Giả sử tồn tại các số nguyên \(a,b,c,d\) thỏa mãn ycbt. 

Ta có: \(\left|a-b\right|\) cùng tính chẵn lẻ với \(a-b\)\(\left|b-c\right|\) cùng tính chẵn lẻ với \(b-c\)\(\left|c-d\right|\) cùng tính chẵn lẻ với \(c-d\)\(\left|d-a\right|\) cùng tính chẵn lẻ với \(d-a\)

mà \(a-b+b-c+c-d+d-a=0\) nên \(\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-d\right|+\left|d-a\right|\) là số chẵn. 

Suy ra \(3a\) cùng tính chẵn lẻ với \(a^{2022}+1\).

Mà ta có với \(a\) chẵn thì \(3a\) chẵn, \(a^{2022}+1\) lẻ; với \(a\) lẻ thì \(3a\) lẻ, \(a^{2022}+1\) chẵn suy ra mâu thuẫn. 

Vậy không tồn tại các số nguyên \(a,b,c,d\) thỏa mãn ycbt. 

14 tháng 6 2022

 Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng

a) A = {2;4;6;8;10} 

A = {x|x là số tự nhiên chẵn, \(0< x\le10\)}

b) B ={1;3;5;7;9;11} 

B = {x|x là số tự nhiên lẻ, \(0< x\le11\)}

c) C ={0;5;10;15;20;25;30} 

C = {x|x là số tự nhiên chia hết cho 5, \(0\le x\le30\)}

d) D ={1;4;7;10;13;16;19}

A = {x|x là số tự nhiên thuộc \(ℕ^∗\)\(x=x.3+1\)}

12 tháng 6 2022

40%=2/5

=> Số học sinh đạt loại khá lớp 6A là:

45.2/5=18(học sinh) 

Số học sinh đạt loại giỏi lớp 6A là:

(45-18).5/9=15(học sinh)

Số học sinh trung bình lớp 6A là:

45-(18+15)=12(học sinh)

Đáp số:....(Thật ra không cần đáp số đâu bạn,nhưng nếu bạn cẩn thận thì viết thêm thôi)

 

12 tháng 6 2022

40%=2/5

=> Số học sinh đạt loại khá lớp 6A là:

45.2/5=18(học sinh) 

Số học sinh đạt loại giỏi lớp 6A là:

(45-18).5/9=15(học sinh)

Số học sinh trung bình lớp 6A là:

45-(18+15)=12(học sinh)

12 tháng 6 2022

Quy đồng tử số, ta có: 24/36 số bi xanh = 24/20 số bi đỏ = 24/21 số bi vàng

Tổng số phần bằng nhau là:

      36 + 20 + 21 = 77 (phần)

Số viên bi xanh là:

      77: 77 x 36 = 36 (viên)

Số viên bi đỏ là:

      77: 77 x 20 = 20 (viên)

Số viên bi vàng là:

     77: 77 x 21=21 (viên)

12 tháng 6 2022

loading...  

12 tháng 6 2022

loading...  

12 tháng 6 2022

Tổng trên có số số hạng là:

( 22 - 2 ) : 2 + 1 = 11 ( số )

Tổng trên là:

( 22 + 2 ) x 11 : 2 = 132

12 tháng 6 2022

loading...