K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2020

A = (x2 - 3x + 1)(24 + 3x - x2)

A = -(x2 - 3x + 1)(x2 - 3x -24)

A = -[(x2 - 3x + 1)2 - 25(x2 - 3x + 1)]

A = -[(x2 - 3x + 1)2 - 25(x2 - 3x + 1) + 156,25 - 156,25]

A = -(x2 - 3x + 1 - 12,5)2 + 156,25 

A = -(x2 - 3x - 11,5)2 + 156,25 \(\le\)156,25 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x2 - 3x - 11,5 = 0

<=> (x2 - 3x + 2,25) = 3,75

<=> (x - 1,5)2 = 3,75

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{15}}{2}\\x=\frac{3-\sqrt{15}}{2}\end{cases}}\)

Vậy MaxA = 156,25 khi \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{15}}{2}\\x=\frac{3-\sqrt{15}}{2}\end{cases}}\)

20 tháng 7 2020

thanks

20 tháng 7 2020

Em dùng cách vẽ trung điểm của CD rồi ạ

20 tháng 7 2020

a) Xét t/g ABD và t/g AED có:

AB = AE (gt)

BAD = EAD (gt)

AD là cạnh chung

Do đó, t/g ABD = t/g AED (c.g.c) (đpcm)

b) t/g ABD = t/g AED (câu a)

=> BD = ED (2 cạnh tương ứng)

ABD = AED (2 góc tương ứng)

Có: ABD + DBF = 180o( kề bù)

AED + DEC = 180o ( kề bù)

Nên DBF = DEC

Có: AF = AC (gt)

AB = AE (gt)

=> AF - AB = AC - AE

=> BF = CE

Xét t/g BDF và t/g EDC có:

BF = EC (cmt)

DBF = DEC (cmt)

BD = ED (cmt)

Do đó, t/g BDF = t/g EDC (c.g.c) (đpcm)

c) Gọi K là giao điểm của FC và DA ( kéo dài)

Dễ thấy, t/g AKF = t/g AKC (c.g.c)

=> AKF = AKC (2 góc tương ứng)

Mà AKF + AKC = 180o ( kề bù)

=> AKF = AKC = 90o

=> AK _|_ CF hay AD _|_ CF (đpcm)

20 tháng 7 2020

a^2+4b=b^2+4a

=> (a-b)(a+b)-4(a+b)=0

=>(a-b-4)(a+b)=0

Đến đây đơn giản mà ^^ em ko làm được thì ib nhé.

20 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(a^2+4b=b^2+4a\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)-\left(4a-4b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)-4\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=0\\a+b-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}a=0\\a+b=4\end{cases}}\)

+ Nếu \(a=0\Rightarrow4b=7\Leftrightarrow b=\frac{7}{4}\)

Thay vào tính được:

a) \(S=a+b=0+\frac{7}{4}=\frac{7}{4}\)

b) \(Q=a^3+b^3=0^3+\left(\frac{7}{4}\right)^3=\frac{343}{64}\)

Nếu \(a+b=4\Rightarrow b=4-a\)

Thay vào tính được:

a) \(S=a+b=4\)

b) \(b=4-a\Leftrightarrow a^2+4\left(4-a\right)=7\)

\(\Leftrightarrow a^2-4a+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2+5=0\)

\(\Rightarrow∄a\)

20 tháng 7 2020

emchuabietma

20 tháng 7 2020

Thời gian xuồng máy xuôi dòng là :

\(\frac{100-10}{35+5}=2,25\left(h\right)\)

Thời gian xuồng xuôi dòng nước khi máy bị hỏng trong 10km tiếp theo là :

\(\frac{10}{5}=2\left(h\right)\)

Thời gian xuồng máy đi hết đoạn đường AB là :

\(2,25+2=4,25=4h15p\)

\(\)

20 tháng 7 2020

\(B=\left(-x-2\right)^4+5\left(x-2\right)^2\)

Ta có ; \(\hept{\begin{cases}\left(-x-2\right)^4\ge0\forall x\\5\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow\left(-x^2-2\right)^4+5\left(x-2\right)^2\ge0\forall x}\)

Dấu ''='' xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}-x^2-2=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=-2\left(ktm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy minA = 0 tại x = 2 

20 tháng 7 2020

Kết luận lại 

minB = 0 tại x = 2 

20 tháng 7 2020

\(B=\left(\frac{21}{x^2-9}-\frac{x-4}{3-x}+\frac{x-1}{3+x}\right)\div\left(1-\frac{1}{x+3}\right)\)

\(B=\left(\frac{21}{x^2-9}+\frac{x-4}{x-3}+\frac{x-1}{x+3}\right)\div\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{1}{x+3}\right)\)

\(B=\left(\frac{21}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right)\div\frac{x+2}{x+3}\)

\(B=\left(\frac{21}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x^2-4x+3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right)\cdot\frac{x+3}{x+2}\)

\(B=\left(\frac{21+x^2-x-12+x^2-4x+3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right)\cdot\frac{x+3}{x+2}\)

\(B=\frac{2x^2-5x+12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{\left(x+2\right)}\)

\(B=\frac{2x^2-5x+12}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

\(B=\frac{2x^2-5x+12}{x^2-x-6}\)

Đến đây là chịu ạ :(

21 tháng 7 2020

a, \(x^3=x\)

<=> \(x^3-x=0\)

<=> \(x\left(x^2-1\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}}\)

b, Viết lại đề đi bn 

c, \(x^3-25x=0\)

<=> \(x\left(x^2-25\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-25=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm5\end{cases}}}\)

20 tháng 7 2020

\(\frac{x^2-36}{2x+10}\cdot\frac{3}{6-x}=\frac{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{2x+10}\cdot\frac{3}{6-x}=-\frac{3\left(x+6\right)}{2x+10}=-\frac{3x+18}{2x+10}\)

\(\frac{x^2-4}{x^2-9}\cdot\frac{3x+9}{x+2}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{3\left(x+3\right)}{x+2}=\frac{3\left(x-2\right)}{x-3}\)

\(\frac{x^3-8}{5x+20}\cdot\frac{x^2+4x}{x^2+2x+4}=\frac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{5\left(x+4\right)}\cdot\frac{x\left(x+4\right)}{x^2+2x+4}=\frac{x\left(x-2\right)}{5}\)

\(\frac{4x+12}{\left(x+4\right)^2}:\frac{3x+9}{x+4}=\frac{4\left(x+3\right)}{\left(x+4\right)^2}\cdot\frac{x+4}{3\left(x+3\right)}=\frac{4}{3\left(x+4\right)}\)

19 tháng 7 2020

a. Ta có :

\(x^4-x^3-2x-4\)

\(=x^4-2x^3+x^3-2x-4\)

\(=x^3\left(x-2\right)+\left(x^3-2x^2\right)+\left(x^2-4\right)+\left(x^2-2x\right)\)

\(=x^3\left(x-2\right)+x^2\left(x-2\right)+\left(x+2\right)\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^3+x^2+x+2+x\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left[\left(x^3+2x\right)+\left(x^2+2\right)\right]\)

\(=\left(x-2\right)\left[x\left(x^2+2\right)+\left(x^2+2\right)\right]\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^2+2\right)\left(x+1\right)\)

Ta lại có :

\(2x^4-3x^3+2x^2-6x-4\) ... biến đổi tương tự ta được \(\left(x^2+2\right)\left(x-2\right)\left(2x+1\right)\) 

Do đó với  \(x\ne2;x\ne\frac{1}{2}\) thì \(P=\frac{\left(x^2+2\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+2\right)\left(2x+1\right)}=\frac{x+1}{2x+1}\) ( = 1/2 )

20 tháng 7 2020

Cảm ơn Let Hate Him nha! Nhưng bạn có thể biến đổi nốt phần sau giúp mình được không?

19 tháng 7 2020

Với hai phân thức \(\frac{A}{B}\)và  \(\frac{C}{D}\), ta tìm được hai phân thức cùng mẫu \(\frac{AD}{BD},\frac{CB}{BD}\)và thỏa mãn điều kiện :

\(\frac{AD}{BD}=\frac{A}{B},\frac{CB}{BD}=\frac{C}{D}\)

Ta nhân tử và mẫu của hai phân thức đó cùng với một đa thức \(M\ne0\), ta có hai phân thức mới cùng mẫu \(\frac{A.D.M}{B.D.M}\)và \(\frac{C.B.M}{B.D.M}\), lần lượt hai phân thức \(\frac{A}{B},\frac{C}{D}\)

Đặt \(B.D.M=E,A.D.M=A',C.B.M=C'\) ta có :

\(\frac{A'}{E}=\frac{A}{B};\frac{C'}{E}=\frac{C}{D}\)

Vì có vô số đa thức \(M\ne0\)nên ta có vô số phân thức cùng mẫu bằng phân số bài cho .

Học tốt !

20 tháng 7 2020

lần sau mình nghĩ bạn nên tự vt đề rồi đăng lên chứ vt như bạn thì một số người lớp khác có thể bt làm nhưng lại ko bt đề để giúp bạn :))