K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2

0      7         5 nha moi người ghi nhầm nha

 

12 tháng 2

Bài 1: (Không có yêu cầu gì nên mình không đặt tính nhé)

\(1470:25=58\left(dư20\right)\)

\(1636\times100=163600\)

\(384\times34=13056\)

\(819000:32=25593\left(dư24\right)\)

Bài 2: (Không có yêu cầu gì):

\(a.\) \(\left(17679-9254\right)\times8\)

\(=8425\times8\)

\(=67400\).

\(b.\) \(21828-5712:2\)

\(=21828-2856\)

\(=18972\)

Bài 3:

Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:

\(614:2=307\left(m\right)\)

Ta có sơ đồ:

                                               \(97m\).

Chiều dài:     \(\left|---\right|---\left|---\right|\)

                                                                     \(\left|\right|307m\)

Chiều rộng:   \(\left|---\right|---\left|\right|\)

Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

\(\left(307+97\right):2=202\left(m\right)\)

Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

\(307-202=105\left(m\right)\)

Diện tích của hình chữ nhật đó là:

\(202\times105=21210\left(m^2\right)\)

Đáp số: \(21210m^2\)

Bài 4:

Các số ta có thể lập được từ 3 chữ số: \(0;7;5\) là:

\(705;750;507;570\)

Xét mật khẩu:

\(705=7+0+5=12\) chia hết cho 3.

\(750=7+5+0=12\) chia hết cho 3.

\(507=5+0+7=12\) chia hết cho 3.

\(570=5+7+0=12\) chia hết cho 3.

Vậy mật khẩu có thể là: \(705;750;507;570\)

13 tháng 2

a; Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông  EBD có

\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{EBD}\) (vì BD là phân giác của góc B)

Cạnh BD chung

\(\Delta\)ABD = \(\Delta\)EBD (cạnh huyền góc nhọn)

⇒ BA = BE (đpcm)

b; BA = BE (cmt)

   ⇒\(\Delta\)ABE cân tại B

    BD là phân giác góc ABE

    ⇒ BD là đường trung trực của AE vì trong tam giác đường phân giác cũng là đường trung trực)

c; BD \(\perp\)BH (gt)

    BD \(\perp\)AE (cmt)

⇒ BH//AE (vì hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)

Xét tứ giác ABHE có

    BH//AE (cmt)

    BH = AE (gt)

⇒ Tứ giác ABHE là hbh (vì tứ giác có một cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau thì tứ giác đó là hình hình bình hành)

⇒ AB//HE 

  ⇒ AC \(\perp\) HE (Vì một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại.)

  d; Tứ giác ABHE là hình bình hành 

       O là trung điểm BE 

      ⇒ O là trung điểm của AH

     Vì hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

      ⇒ A; O; H thẳng hàng (đpcm)

Một hội đồng diễn xếp thành 16 hàng mỗi hàng có 25 người. Nếu hội đồng diễn đó xếp mỗi hàng 20 người thì xếp được bao nhiêu hàng như vậy ? Một hội đồng diễn xếp thành 16 hàng mỗi hàng có 25 người. Nếu hội đồng diễn đó xếp mỗi hàng 20 người thì xếp được bao nhiêu hàng như vậy ? Một hội đồng diễn xếp thành 16 hàng mỗi hàng có 25 người. Nếu hội đồng diễn đó xếp mỗi hàng 20 người...
Đọc tiếp

Một hội đồng diễn xếp thành 16 hàng mỗi hàng có 25 người. Nếu hội đồng diễn đó xếp mỗi hàng 20 người thì xếp được bao nhiêu hàng như vậy ?

Một hội đồng diễn xếp thành 16 hàng mỗi hàng có 25 người. Nếu hội đồng diễn đó xếp mỗi hàng 20 người thì xếp được bao nhiêu hàng như vậy ?

Một hội đồng diễn xếp thành 16 hàng mỗi hàng có 25 người. Nếu hội đồng diễn đó xếp mỗi hàng 20 người thì xếp được bao nhiêu hàng như vậy ?

Một hội đồng diễn xếp thành 16 hàng mỗi hàng có 25 người. Nếu hội đồng diễn đó xếp mỗi hàng 20 người thì xếp được bao nhiêu hàng như vậy ?

Một hội đồng diễn xếp thành 16 hàng mỗi hàng có 25 người. Nếu hội đồng diễn đó xếp mỗi hàng 20 người thì xếp được bao nhiêu hàng như vậy ?

x5 nhé các bạn 

4
12 tháng 2

Vậy hội đồng diễn đó có tất cả số người là:

\(16\times25=400\left(người\right)\)

Vậy nếu đội đồng diễn đó xếp mỗi hàng \(20\) người thì có thể xếp được số hàng là:

\(400:20=20\left(hàng\right)\)

Đáp số: \(20\) hàng.

16 tháng 2

cảm ơn bn Hữu Nghĩa 

12 tháng 2

Số lượng số hạng là:

\(\left(2023-1\right):1+1=2023\) (số hạng) 

Tổng của dãy số là:

\(\left(2023+1\right)\cdot2023:2=2047276\)

Đáp số: ... 

12 tháng 2

Khỏng cách của hai số liên tiếp nhau cách nhau:

\(2-1=1\)

Số số hạng của dãy số (hay phép tính) trên là:

Công thức: (Số cuối - Số đầu) : Khoảng cách + 1.

Ta có: \(\left(2023-1\right):1+1=2023\left(số\right)\)

Tổng của dãy số (hay phép tính) trên là:

Công thức: (Số cuối + Số đầu) x Số số hạng : 2

Ta có: \(\left(2023+1\right)\times2023:2=2047276\)

Vậy \(1+2+3+4+...+2021+2022+2023=2047276\).

12 tháng 2

\(a.\) \(32m^27cm^2=32\times10000+7=320000+7=320007cm^2\)

\(b.\) Khoảng cách của 2 số liền nhau cách nhau:

\(9-7=2\)

Số số hạng của dãy số trên là:

Công thức: (Số cuối - Số đầu) : Khoảng cách + 1

Ta có: \(\left(21-7\right):2+1=8\left(số\right)\)

Đáp số: \(8\) số hạng.

\(c.\) Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:

\(68:2=34\left(cm\right)\)

Ta có sơ đồ:

                                       \(16cm.\)

Chiều dài:   \(\left|--\right|--\left|--\right|--\)

                                                                        \(\left|\right|\) \(34cm\).

Chiều rộng: \(\left|--\right|--\left|--\right|\)

Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

\(\left(34+16\right):2=25\left(cm\right)\)

Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

\(34-25=9\left(cm\right)\)

Diện tích của hình chữ nhật đó là:

\(25\times9=225\left(cm^2\right)\)

Đáp số: \(225cm^2\)

\(d.\) Số lớn nhất có \(4\) chữ số là: \(9999.\)

Số lớn nhất có \(1\) chữ số là: \(9.\)

Thương của hai số trên là:

\(9999:9=1111\)

Đáp số: \(1111\).

\(f.\) Mỗi bên đoạn đường trồng tất cả số cây là:

\(1500:10+1=151\left(cây\right)\)

Trên đoạn đường đó có tất cả số cây là:

\(151\times2=302\left(cây\right)\)

Đáp số: \(302\) cây.

12 tháng 2

a) \(32m^27cm^2=320007cm^2\)

b) Ta có dãy số: \(7,9,11,...,19,21\) 

Số lượng số hạng:

\(\left(21-7\right):2+1=8\) (số hạng) 

c) Nữa chu vi hình chữ nhậy là:

\(68:2=34\left(cm\right)\)

Chiều dài là:

\(\left(34-6\right):2=14\left(cm\right)\)

Chiều rộng là:

\(14+6=20\left(cm\right)\)

Diện tích là:

\(20\times14=280\left(cm^2\right)\)

Đáp số: ... 

12 tháng 2

Ta có: \(40:60=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(6\) giờ \(40\) phút \(=6+\dfrac{2}{3}=6\dfrac{2}{3}\) giờ.

12 tháng 2
6 giờ 40 phút = 6.66667 giờ
12 tháng 2

Các số thỏa mãn yêu cầu:

507; 570; 705; 750

Tổng của chúng là:

507 + 570 + 705 + 750 = 2532

12 tháng 2

Các số tìm được:

\(507;570;705;750\)

Tổng của các số trên là:

\(507+570+705+750=2532\)

Đáp số: \(2532\)

12 tháng 2

a; Cứ 1 điểm tạo với 20 - 1 điểm còn lại 20 - 1 đoạn thẳng.

    Với 20 điểm sẽ tạo được (20 - 1).20 đường thẳng

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần.

Thực tế số đường thẳng tạo được là:

      (20 - 1).20 : 2   = 190 (đường thẳng)

Kết luận:... 

12 tháng 2

b; Cứ 1 điểm tạo với n -  1 điểm còn lại n - 1 đường thẳng.

   Với n điểm tạo được số đường thẳng là: (n- 1).n đường thẳng.

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần. Vậy thực tế số được thẳng tạo được là: 

    (n -  1)n : 2 (đường thẳng)

Kết luận, với n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì tạo được số thường thẳng là:

      \(\dfrac{\left(n-1\right).n}{2}\) (đường thẳng)

 

12 tháng 2

\(3x+7⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(3x+7\right)-3\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(13⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{-1;1;13;-13\right\}\)

x-2 -1 1 13 -13
x 1 3 15 -11

 

12 tháng 2

Ta có:

3x + 7 = 3x - 6 + 13

= 3(x - 2) + 13

Để (3x + 7) ⋮ (x - 2) thì 13 ⋮ (x - 2)

⇒ x - 2 ∈ Ư(13) = (-13; -1; 1; 13}

⇒ x ∈ {-11; 1; 3; 15}