K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6

Ta có: \(mx+7=6\) (1) (m ≠ 0)

\(\Leftrightarrow mx=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{m}\)

Lại có: \(\frac{x}{2}+m=1\) (2)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{2}=1-m\)

\(\Leftrightarrow x=2-2m\)

Để 2 phương trình (1) và (2) có nghiệm bằng nhau thì:

\(\frac{-1}{m}=2-2m\\\Leftrightarrow2m-2-\frac{1}{m}=0\\\Leftrightarrow 2m^2-2m-1=0(\text{vì }m\ne0)\\\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} m=\frac{1+\sqrt3}{2}(tmdk)\\ m=\frac{1-\sqrt3}{2}(tmdk) \end{array} \right. \)

$\text{#}Toru$

11 tháng 6

Ta có pt(1): 

\(mx+7=6\left(m\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow mx=6-7=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{m}\)

Pt(2) \(\dfrac{x}{2}+m=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=1-m\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(1-m\right)=2-2m\)

Vì 2 phương trình có nghiệm bằng nhau nên:

\(-\dfrac{1}{m}=2-2m\)

\(\Leftrightarrow-1=m\left(2-2m\right)\)

\(\Leftrightarrow-1=2m-2m^2\)

\(\Leftrightarrow2m^2-2m-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\\m=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Vậy: ...

14 tháng 6

            Bài 2:

Lượng muối có trong 24g dung dịch là:

      6 x 24 : 100 = 1,44 (g)

Khối lượng dung dịch lúc sau là:

     1,44 : 4 x100 = 36 (g)

Khối lượng nước lã cần thêm vào 24 g dung dịch nước mối 6% để có dung dịch muối 4% là:

    36 - 24 = 12 (g)

Đáp số: 12g

 

 

 

14 tháng 6

Hình vẽ nào em ơi?

`#3107.101107`

`14 \times 40 - 6560 \div 80`

`= 560 - 82 = 478`

18 tháng 6

đúng

11 tháng 6

 

Lời giải :

Từ 2 đến 9 có 7 chữ số

Từ 10 đến 99 có 90 số

Từ 100 đến 222 có 123 số 

Cần dùng số chữ số là :

7+(90x2)+(123x3)=556(chữ số)

Đáp số : 556 số

 

 

11 tháng 6

Câu 3 : 

Lời giải : 

Chuyển sang bên trái 1 hàng nghĩa là giảm số đó đi 10 lần 

Số đó là :

292,5:(10-1)x10=325

Đáp số : 325 .

11 tháng 6

+ Vì \(\overline{a37b}\) : 5 dư 1 nên b = 1; 6

+ Vì \(\overline{a37b}\) ⋮ 9 nên a + 3 + 7 + b  ⋮ 9 

  ⇒ (3 + 7) + a + b ⋮ 9

  ⇒ 10 + a + b ⋮ 9

       1 + a + b  ⋮ 9 mà  0 < a + b ≤ 18 nên  1 < 1 + a + b  ≤ 19

⇒ 1 + a + b  = 9; 18

Lập bảng ta có:

1 + a + b    9    18
b    1; 6     1;    6
a    7;  2    17;  12
a; b ≤ 9    loại

Theo bảng trên ta có: a; b = (7; 1); (2; 6)

Vậy các số thỏa mãn đề bài là: 7371; 2376

 

 

              

 

11 tháng 6

a37b chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 1 thì phải thoả mãn điều kiện sau :

+ b phải bằng 6 hoặc 0

+tổng của các chữ số phải bằng một số chia hết cho 9

Vậy ta có 2 số : 2376,7371

11 tháng 6

Cảm ơn bạn , nhưng bạn có biết khi đăng 1 câu hỏi không liên quan đến bài học thì sẽ làm trôi mất nhx câu hỏi khác không ?

Bạn nên nt riêng với các thầy cô quản lý nhé 

11 tháng 6

cảm ơn bạn

a: Xét ΔAOI và ΔBOI có

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔAOI=ΔBOI

b: ΔAOI=ΔBOI

=>IA=IB

=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra OI là đường trung trực của AB

=>OI\(\perp\)AB

12 tháng 6

A B C F E D

Xét tam giác ABC, BAF và CEA:

- SBAF và SCEA đều \(=\dfrac{1}{2}\) SABC do:

+ Tam giác BEF có cạnh FA \(=\dfrac{1}{2}\) CA và chung độ dài chiều cao hạ từ B xuống đáy AC của tam giác ABC.

+ Tam giác CEA có cạnh AE \(=\dfrac{1}{2}\) AB và chung độ dài chiều cao hạ từ C xuống đáy AB của tam giác ABC.

⇒ SBEF = SCEA = \(\dfrac{1}{2}\) SABC

Ngoài ra, 2 tam giác còn có chung hình tứ giác FAED

⇒ SDEB = SCFD.

Kẻ A với D.

Xét tam giác CFD và FAD:

- Chung độ dài đáy \(=\dfrac{1}{2}\) AC.

- Chung độ dài chiều cao hạ từ D xuống đáy CA.

SCFD = SFAD.

Xét tam giác DEA và BED:

- Chung độ dài đáy \(=\dfrac{1}{2}\) AB

- Chung độ dài chiều cao hạ từ D xuống đáy AB.

⇒ SDEA = SBED.

Ta có: SFAED = SFAD + SADE

⇒ SCDF = SBED

Ta có SCEA \(=\dfrac{1}{2}\) SABC \(=\dfrac{1}{2}\times30\) \(=15\) (cm2)

Mà SCFD = SBED ⇒ SCFD = SFAD = SDEA = SBED

⇒ SCABD = 15 : 3 x 4 = 20 

Vậy SCBD = 30 - 20 = 10 (cm2)

Đáp số: 10cm2

Vì E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên EF là đường trung bình của ΔABC

=>EF//BC và \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

Vì EF//BC

nên \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{DF}{DB}=\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

Xét ΔABC có EF//BC

nên ΔAEF~ΔABC

=>\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{AEF}=7,5\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{BEFC}=30-7,5=22,5\left(cm^2\right)\)

Vì DE/DC=1/2

nên \(S_{EDF}=\dfrac{1}{2}S_{FDC}\)

=>\(S_{FDC}=2\cdot S_{EDF}\)

Vì DF/DB=1/2

nên \(\dfrac{S_{EDF}}{S_{EDB}}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(S_{EDB}=2\cdot S_{EDF}\)

Vì DE/DC=1/2

nên \(\dfrac{S_{EDB}}{S_{DBC}}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(S_{BDC}=2\cdot S_{EDB}=4\cdot S_{EDF}\)

Ta có: \(S_{EDF}+S_{EDB}+S_{FDC}+S_{DBC}=S_{BEFC}\)

=>\(9\cdot S_{EDF}=22,5\)

=>\(S_{EDF}=22,5:9=2,5\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{DBC}=2,5\cdot4=10\left(cm^2\right)\)

11 tháng 6

\(5\dfrac{1}{3}-y:\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{6}\\ 5\dfrac{1}{3}-\text{Y}:\dfrac{3}{4}=5\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}\\ y:\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{2}+5\dfrac{1}{3}\\ y:\dfrac{3}{4}=\dfrac{59}{6}\\ \text{Y}=\dfrac{59}{6}x\dfrac{3}{4}\\ \text{Y}=\dfrac{59}{8}\)

11 tháng 6

Yx13,5+Y:0,5-Y:0,25=2024

Yx13,5+Yx2-Yx4=2024

Yx(13,5+2-4)=2024

Yx11,5=2024

Y=176

11 tháng 6

Tăng số tiền là :

30 000-24 000 =6 000(đồng)

Tăng số phần trăm là :

6 000 : 24 000 = 0,25=25%

Đáp số : 25%

11 tháng 6

Giá xăng tăng lên số tiền là 30000-4000=6000(đồng)

Giá xăng tăng lên số phần tră, là: 6000:30000=0,=20%

             Đ/s:20%