K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1

a; 

Bán kính của hình tròn là:

6,28 : 3,14 : 2 = 1

Diện tích của hình tròn là:

1 x 1 x 3,14 = 3,14

Đs..

22 tháng 1

      C = 28,26

Bán kình hình tròn là:

    28,26 : 3,14: 2 = 4,5 

Diện tích hình tròn là:

    4,5 x 4,5 x 3,14 = 63,585

đs

      

 

22 tháng 1

\(\dfrac{8}{9}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\)

 

 

22 tháng 1

2 Mẫu số giống nhau rồi bạn @Tô Trung Hiếu ơi

22 tháng 1

Bạn có thể ghi rõ đề hộ mình được không ạ. 

Có nhiều lỗi như câu a người ta chỉ nói là mang \(\dfrac{2}{5}\) số gà đi bán mà lại hỏi đã bán được bao nhiêu con gà.

22 tháng 1

a) Tỉ số phần trăm của chiều cao và cạnh đáy:

3 × 100% : 5 = 60%

b) Chiều cao dài:

40,5 × 3/5 = 24,3

Diện tích tam giác:

40,5 × 24,3 : 2 = 492,075 (đvdt)

22 tháng 1

a) Tỉ số phần trăm của chiều cao và cạnh đáy:

3 × 100% : 5 = 60%

b) Chiều cao dài:

40,5 × 3/5 = 24,3

Diện tích tam giác:

40,5 × 24,3 : 2 = 492,075 (bạn ko cho đơn vị ạ)

Đáp số: a)

              b)

22 tháng 1

Đáy bé của mảnh vườn là:

3/5 x 35 = 21 (m)

Chiều cao của mảnh vườn là:

(35+21) : 2 = 28 (m)

Diện tích của mảnh vườn là:

(35 + 21 x 28) : 2 = 784 (m2)

Diện tích của cái bể là: 

7 x 7 x 3,14 = 153,86 (m2)

Diện tích phần còn lại của mảnh vườn là:

784 - 153, 86 = 630,14 (m2)

Đ/s

Tick nha, mỏi tay lắm á, thanks, love mn nhìu!!❤

22 tháng 1

Đáy bé là:

35 × 3/5 = 21 (m)

Chiều cao là:

(35 + 21) : 2 = 28 (m)

Diện tích mảnh vườn:

(35 + 21) × 28 : 2 = 784 (m²)

Diện tích cái bể hình tròn:

3,14 × 7 × 7 = 153,86 (m²)

Diện tích mảnh vườn còn lại:

784 - 153,86 = 630,14 (m²)

22 tháng 1

13,25 : 0,75 + 13,25 : 0,25 + 13,25 : 0,325

= 13,25 × 4/3 + 13,25 × 4 + 13,25 × 40/13

= 13,25 × (4/3 + 4 + 40/13)

= 13,25 × 328/39

= 4346/39

22 tháng 1

Đề bài chưa đủ dữ liệu để tính cụ thể mỗi lớp em nhé!

NV
21 tháng 1

Đặt \(A=2.2^2+3.2^3+...+n.2^n\)

\(\Rightarrow2A=2.2^3+3.2^4+...+n.2^{n+1}\)

\(\Rightarrow A-2A=2.2^2+\left(3.2^3-2.2^3\right)+...+\left[n.2^n-\left(n-1\right).2^n\right]-n.2^{n-1}\)

\(\Rightarrow-A=2.2^2+2^3+2^4+...+2^n-n.2^{n+1}\)

\(\Rightarrow-A=2+2^1+2^2+2^3+...+2^n-n.2^{n+1}\)

\(\Rightarrow-2A=4+2^2+2^3+...+2^{n+1}-n.2^{n+2}\)

\(\Rightarrow-A-\left(-2A\right)=2+2^1-4-n.2^{n+1}-2^{n+1}+n.2^{n+2}\)

\(\Rightarrow A=n.2^{n+2}-\left(n+1\right)2^{n+1}\)

\(\Rightarrow A=2n.2^{n+1}-\left(n+1\right)2^{n+1}\)

\(\Rightarrow A=\left(n-1\right).2^{n+1}\)

NV
21 tháng 1

\(\dfrac{6}{84}+\dfrac{6}{210}+\dfrac{6}{390}+...+\dfrac{6}{2100}\)

\(=\dfrac{2}{28}+\dfrac{2}{70}+\dfrac{2}{130}+...+\dfrac{2}{700}\)

\(=\dfrac{2}{4.7}+\dfrac{2}{7.10}+\dfrac{2}{10.13}+...+\dfrac{2}{25.28}\)

\(=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+\dfrac{3}{10.13}+...+\dfrac{3}{25.28}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{28}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{28}\right)\)

\(=\dfrac{1}{7}\)

21 tháng 1

Siuuuuuuuuuu

22 tháng 1

A B C D E I H K F O G

a/

Xét \(\Delta ABC\)

AD và BE cắt nhau tại H (gt) 

\(\Rightarrow CH\perp AB\) (trong tam giác 3 đường cao đồng quy)

b/ Gọ F là giao của CH với AB ta có

F và D cùng nhìn BH dưới 1 góc \(90^o\) => F và H nằm trên đường tròn đường kính BH => Tứ giác BFHD là tứ giác nội tiếp)

Ta có

\(sđ\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}sđcungFHD\) (góc nt đường tròn)

\(sđ\widehat{FHD}=\dfrac{1}{2}sđcungFBD\) (góc nt đường tròn)

\(\Rightarrow sđ\widehat{ABC}+sđ\widehat{FHD}=\dfrac{1}{2}\left(sđcungFHD+sđcungFBD\right)\)

Mà \(sđcungFHD+sđcungFBD=360^o\)

\(\Rightarrow sđ\widehat{ABC}+sđ\widehat{FHD}=\dfrac{1}{2}.360^o=180^o\)

Mà \(\widehat{CHI}+\widehat{FHD}=\widehat{FHC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CHI}=\widehat{ABC}\) (cùng bù với \(\widehat{FHD}\) ) (1)

Xét (O) có 

\(\widehat{ABC}=\widehat{AIC}\) (góc nt đường tròn cùng chắn cung AC) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{CHI}=\widehat{AIC}\) => tg CHI cân tại C

c/

Chứng minh tương tự ta cũng có CHK là tg cân tại C

Ta có

\(BE\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow AC\perp HK\)

\(\Rightarrow EH=EK\) (trong tg cân đường cao xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)

=> H đối xứng K qua AC

d/ Gọi G là giao của CO với (O)

Ta có tg CHK cân tại C (cmt)

=> CK=CH

Mà tg CHI cân tại C (cmt) => CH=CI

=> CK=CI => tg CKI cân tại C (3)

Ta có

\(sđ\widehat{CKI}=\dfrac{1}{2}sđcungCI\) (góc nt (O))

\(sđ\widehat{CIK}=\dfrac{1}{2}sđcungCK\) (góc nt (O))

\(\Rightarrow sđcungCI=sđcungCK\)

Ta có 

sđ cung CIG = sđ cung CKG \(=180^o\)

=> sđ cung CIG - sđ cung CI = sđ cung CKG - sđ cung CK

=> sđ cung GBI = sđ cung GAK

Ta có

\(sđ\widehat{ICG}=\dfrac{1}{2}sđcungGBI\) (góc nt (O))

\(sđ\widehat{KCG}=\dfrac{1}{2}sđcungGAK\) (góc nt (O))

\(\Rightarrow\widehat{ICG}=\widehat{KCG}\) => CG là phân giác của \(\widehat{KCI}\) (4)

Từ (3) và (4) => \(OC\perp KI\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)

e/

Ta có E và D cùng nhìn CH dưới 1 góc \(90^o\) => CDHE là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{HDE}=\widehat{ECF}\) (góc nt cùng chắn cung HE) (5)

Ta có F và E cùng nhìn BC dưới 1 góc \(90^o\) => BCEF là tứ giác nt

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{ECF}\) (góc nt cùng chắn cung EF) (6)

Xét (O) có

\(\widehat{ABK}=\widehat{AIK}\) (góc nt cùng chắn cung AK) (7)

Từ (5) (6) (7) \(\Rightarrow\widehat{HDE}=\widehat{AIK}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên

=> ED//KI 

Mà \(OC\perp KI\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow OC\perp ED\)