K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số tiền người đó phải trả là:

\(20000\times\left(1-\dfrac{3}{10}\right)=20000\times\dfrac{7}{10}=14000\left(đồng\right)\)

18 tháng 4

  Đây là toán nâng cao chuyển động của vật có chiều dài đáng kể, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                    Giải:

   Đổi 1 phút 5 giây = 65 giây

  Tàu thủy đi hết 180m trong thời gian là: 

         65 giây - 5 giây = 60 giây

Vận tốc của tàu thủy là: 180 : 60 = 3 (m/s)

Chiều dài của tàu thủy là: 3 x 5 = 15 (m)

Đáp số: Vận tốc của tàu thủy là 3m/s

             Chiều dài của tàu thủy là 15m 

            

 

 

 

 

 

 

\(\dfrac{26-x}{995}+\dfrac{22-x}{997}+\dfrac{18-x}{999}=\dfrac{12-x}{334}\)

=>\(\dfrac{x-26}{995}+\dfrac{x-22}{997}+\dfrac{x-18}{999}=\dfrac{x-12}{334}\)

=>\(\left(\dfrac{x-26}{995}-2\right)+\left(\dfrac{x-22}{997}-2\right)+\left(\dfrac{x-18}{999}-2\right)=\dfrac{x-12}{334}-6\)

=>\(\dfrac{x-2016}{995}+\dfrac{x-2016}{997}+\dfrac{x-2016}{999}-\dfrac{x-2016}{334}=0\)

=>x-2016=0

=>x=2016

18 tháng 4

Bằng 1

18 tháng 4

18 tháng 4

              Giải

a;Xét tam giác ABC cân tại A;

AH  \(\perp\) BC 

⇒ AH là trung tuyến của BC (trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác của tam giác đó)

⇒ H là trung điểm của BC

b; H là trung điểm của BC (cmt)

 ⇒ HE là trung tuyến của AD (1)

    HC = \(\dfrac{1}{2}\)BC (H là trung điểm BC cmt)

    BC = CE (gt)

⇒  HC = \(\dfrac{1}{2}\)CE; mà HC + CE = HE ⇒   \(\dfrac{1}{2}\)CE + CE = HE ⇒ \(\dfrac{3}{2}\)CE = HE

    CE = (1 : \(\dfrac{3}{2}\))HE ⇒ CE = \(\dfrac{2}{3}\)HE (2)

       Kết hợp (1) và (2) ta có: C là trọng tâm tam giác ADE

c; C là trọng tâm tam giác ADE (cmt)

   ⇒ AM là trung tuyến DE ⇒ M là trung điểm DE (*)

      H là trung điểm AD (gt) (**)

Kết hợp (*); (**) ta có: HM là đường trung bình của tam giác ADE

      ⇒ HM // AE và HM = \(\dfrac{1}{2}\) AE (đpcm)

 

     

  

        

    

 

 

4
456
CTVHS
18 tháng 4

Đổi 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ

Vận tốc của người đó đi là :

70 : 1,75 = 40 (km/h)

Đáp số : 40 km/h

18 tháng 4

40km/h

 

17 tháng 4

Thời gian lúc người âý đi về hết:

3 + 1 = 4 (giờ).

Trên cùng quãng, đường thời gian và vân tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Tỉ số thời gian giữa lúc đi và lúc về là: 3 : 4 = 3/4. Vậy tỉ số vận tốc giữa lúc đi và lúc về là: 4/3.

Ta coi vận tốc lúc đi là 4 phần thì vân tốc lúc về là 3 phần. Ta có sơ đồ:

Vận tốc lúc đi là: 10 : ( 4  3) x 4 = 40 (km/giờ)

Quãng đường AB là: 40 x 3 = 120 (km).

 

Đáp số: 120 km.

17 tháng 4

ĐẤY BẠN

17 tháng 4

Tam giác đó là tam giác cân.

Dung roi

 

17 tháng 4

Tổng vận tốc của 2 xe là:

                        54+36=100(km/giờ)

Thời gian để 2 xe gặp nhau là:

                         144:100=1,4(giờ)=1 giờ 24 phút

                                         Đ/S:1 giờ 24 phút

nhớ tích mình nha

Sau số thời gian thì hai xe gặp nhau là:

144:(54+36)=1,6 giờ=1 giờ 36 phút