K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: S

b: Đ

c: S

d: S

e: Đ

f:S
 

4
456
CTVHS
20 tháng 4

Đ.Đ.S.S.Đ.S

20 tháng 4

Nửa chu vi sân trường:

170 : 2 = 85 (m)

Chiều dài hơn chiều rộng số m là:

5 + 10 = 15 (m)

Chiều dài là:

(85 + 15) : 2 = 50 (m)

Chiều rộng là:

50 - 15 = 35 (m)

Diện tích là:

50 × 35 = 1750 (m²)

Nửa chu vi sân trường là 170:2=85(m)

Tổng độ dài chiều dài và chiều rộng sau khi giảm chiều dài 5m và tăng chiều rộng lên 10m là:

85-5+10=90(m)

Độ dài cạnh hình vuông là:

90:2=45(m)

Chiều dài sân trường là 45+5=50(m)

Chiều rộng sân trường là 85-50=35(m)

Diện tích sân trường là:

50x35=1750(m2)

20 tháng 4

Quy luật để tạo ra dãy số là thêm 4 vào số trước nÓ

vậy số thứ 100 của dãy này là số thứ 50 của dãy số 1,3,5,7,9,11,...

=> vậy số thứ 50 của dãy số này là 1+ (50-1)x 4 = 1+ 49x4 = 1 + 196 = 197

Vậy suy ra số thứ 100 của dãy số đó là 197

20 tháng 4

   Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm số thứ n của dãy số có quy luật. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp xét dãy số phụ như sau:

                             Giải:

Cho dãy số a gồm các số : 1; 5; 3; 5; 5; 5; 7; 5; 9; 5; 11; 5;...;  

Các số ở vị trí lẻ của dãy số a là các số thuộc dãy số b dưới đây và đó lần lượt là các số sau:

               1; 3; 5; 7; 9; 11;...;

Các số ở vị trí chẵn của dãy số a là các số thuộc dãy số c dưới đây và đó lần lượt là các số sau:

               5; 5; 5; 5; 5; 5;...;   

Ta thấy số thứ 100 là số ở vị trí chẵn của dãy a tức là nó thuộc dãy c;

Vậy số thứ 100 của dãy số 1;5;3;5;5;5;7;;9;5;11;5;... là số 5

 

   

 

 

a: \(\dfrac{16}{5}\cdot\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{3}\right):2\)

\(=\dfrac{16}{6}-\dfrac{9+5}{15}:2\)

\(=\dfrac{8}{3}-\dfrac{14}{30}=\dfrac{8}{3}-\dfrac{7}{15}\)\(=\dfrac{40}{15}-\dfrac{7}{15}=\dfrac{33}{15}=\dfrac{11}{5}\)

b: \(\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{8}{11}+\dfrac{7}{19}:\dfrac{11}{3}+\dfrac{12}{19}\)

\(=\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{8}{11}+\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{3}{11}+\dfrac{12}{19}\)

\(=\dfrac{7}{19}\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{11}\right)+\dfrac{12}{19}=\dfrac{7}{19}+\dfrac{12}{19}=\dfrac{19}{19}=1\)

c: \(\left(-\dfrac{2}{5}\right)^2+\dfrac{1}{2}\left(4,5-2\right)-25\%\)

\(=\dfrac{4}{25}+\dfrac{1}{2}\cdot2,5-0,25\)

\(=\dfrac{4}{25}+1,25-0,25=\dfrac{4}{25}+1=\dfrac{29}{25}\)

d: \(\left(2,07+3,005\right)-\left(12,005-4,23\right)\)

\(=2,07+3,005-12,005+4,23\)

=6,3-9

=-2,7

20 tháng 4

Tuổi con là :

49X3/7=21 tuổi 

Đ/s

20 tháng 4

lớp 7?

ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD\(\perp\)BC

ΔADB vuông tại D

=>\(DA^2+DB^2=AB^2\)

ΔADB vuông tại D có DE là đường cao

nên \(S_{ADB}=\dfrac{1}{2}\cdot DA\cdot DB=\dfrac{1}{2}\cdot DE\cdot AB\)

=>\(DA\cdot DB=DE\cdot AB\)

\(\left(DE+AB\right)^2-\left(DA+DB\right)^2\)

\(=DE^2+AB^2+2\cdot DE\cdot AB-DA^2-DB^2-2\cdot DA\cdot DB\)

\(=DE^2+AB^2-AD^2-BD^2+2\cdot DE\cdot AB-2\cdot DE\cdot AB\)

\(=DE^2>0\)

=>\(\left(DE+AB\right)^2>\left(DA+DB\right)^2\)

=>DE+AB>DA+DB

20 tháng 4

-14/13 nhé bạn

20 tháng 4

4/-13 hay -4/13 nhe

 

20 tháng 4

Cho L(x) = 0

x² - 12x + 35 = 0

x² - 5x - 7x + 35 = 0

(x² - 5x) - (7x - 35) = 0

x(x - 5) - 7(x - 5) = 0

(x - 5)(x - 7) = 0

x - 5 = 0 hoặc x - 7 = 0

*) x - 5 = 0

x = 5

*) x - 7 = 0

x = 7

Vậy nghiệm của đa thức L(x) là: x = 5; x = 7

20 tháng 4

Em cần làm gì với đa thức này

Vận tốc của xe khách là 60x95%=57(km/h)

Tổng vận tốc của hai xe là 60+57=117(km/h)

Hai xe gặp nhau sau 234:117=2(giờ)

20 tháng 4

2,4

20 tháng 4

                Giải:

      360 cm2 = 3,6 dm2

Độ dài đáy của tam giác là:

    3,6 x 2 : 3 = 2,4 (dm)

    Đáp số: 2,4 dm