K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
24 tháng 6 2021

Đặt \(log_2x=t\).

Ta có: \(t^2-mt-4+2m< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+2-m\right)< 0\)(1) 

- Nếu \(m-2< 2\Leftrightarrow m< 4\)(1) tương đương với: 

\(m-2< t< 2\)

\(log_2x< 2\Leftrightarrow x< 4\Rightarrow n=3\)thỏa mãn. 

Vì \(m\)nguyên dương nên \(m\in\left\{1,2,3\right\}\).

- Nếu \(m-2=2\Leftrightarrow m=4\)(1) tương đương với: 

\(\left(t-2\right)^2< 0\)vô nghiệm suy ra \(n=0\)không thỏa mãn. 

- Nếu \(m-2>2\Leftrightarrow m>4\)(1) tương đương với: 

\(2< t< m-2\)

\(log_2x>2\Leftrightarrow x>4\).

Để \(n\in\left[1,251\right]\)thì \(x< 256\)suy ra \(log_2x< log_2256=8\Rightarrow m-2\le8\Leftrightarrow m\le10\).

suy ra \(4< m\le10\)có \(6\)giá trị nguyên dương của \(m\).

Tổng cộng tất cả các trường hợp thì có tổng cộng \(9\)giá trị của \(m\)thỏa mãn. 

Chọn C.

Đề thi đánh giá năng lực

DD
23 tháng 6 2021

Đặt \(z=a+bi\)\(z\ne i\)

\(\left|z-1+2i\right|=\sqrt{10}\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+2\right)^2=10\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1+b^2+4b+4=10\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=5+2a-4b\)(1)

\(\frac{2z+3-i}{z-i}=\frac{\left(2a+3\right)+\left(2b-1\right)i}{a+\left(b-1\right)i}=\frac{\left[\left(2a+3\right)+\left(2b-1\right)i\right]\left[a-\left(b-1\right)i\right]}{a^2+\left(b-1\right)^2}\) 

\(=\frac{a\left(2a+3\right)+\left(2b-1\right)\left(b-1\right)+\left[a\left(2b-1\right)-\left(2a+3\right)\left(b-1\right)\right]i}{a^2+\left(b-1\right)^2}\)

là số thuần ảo nên \(a\left(2a+3\right)+\left(2b-1\right)\left(b-1\right)=2a^2+3a+2b^2-3b+1=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(5+2a-4b\right)+3a-3b+1=0\)

\(\Leftrightarrow7a-11b+11=0\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{11b-11}{7}\)

Thế vào (1) ta được: 

\(\left(\frac{11b-11}{7}\right)^2+b^2-5-\frac{2\left(11b-11\right)}{7}+4b=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\Rightarrow a=0\\b=\frac{3}{17}\Rightarrow a=\frac{-22}{17}\end{cases}}\)

Chỉ có \(z=\frac{-22}{17}+\frac{3}{17}i\)thỏa mãn. 

Vậy có \(1\)số phức \(z\)thỏa mãn ycbt. 

23 tháng 6 2021

= 2 

Quà toyy đâu

22 tháng 6 2021

bạn tự vẽ hình nhé

gọi M là trung điểm AC

tam giác ABC vuông tại B => MA = MB = MC = 1/2AC   (1)

 \(\Delta AC_1C\)vuông tại \(C_1\)=>  \(MA=MC=MC_1=\frac{1}{2}AC\) (2)

\(\hept{\begin{cases}BC\perp AB\\BC\perp SA\end{cases}}\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AB_1\)

lại có \(AB_1\perp SB\)  =>  \(AB_1\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AB_1\perp B_1C\)

\(\Delta AB_1C\perp B_1\) =>  \(MA=MB_1=MC=\frac{1}{2}AC\)  (3)

từ (1,2,3)  =>   M là tâm khối cầu ngoại tiếp khối chóp  \(ABCC_1B_1\)

\(R=\frac{1}{2}AC=\frac{a\sqrt{6}}{2}\) =>  \(V=\frac{4}{3}\pi R^3=\sqrt{6}\pi a^3\)

DD
21 tháng 6 2021

\(f\left(x\right)=\sqrt{x+2}\)

\(t=\sqrt{x+2}\Rightarrow t^2=x+2\Rightarrow2tdt=dx\)

Từ tính nguyên hàm của \(\sqrt{x+2}\)bạn chuyển về tính nguyên hàm của \(2t^2\).

Kết quả: \(F\left(x\right)=\frac{2}{3}\sqrt{\left(x+2\right)^3}+C\).

20 tháng 6 2021

câu này dễ như toán lớp 3 nhỉ

20 tháng 6 2021

số 126

DD
20 tháng 6 2021

Bạn tự vẽ hình nhé.

Gọi \(O\)là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\).

Do \(SA=SB=SC\)nên \(SO\perp\left(ABC\right)\).

Gọi \(H\)là trung điểm \(BC\)thì \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{a^2-x^2}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}\sqrt{a^2-x^2}.2x=x\sqrt{a^2-x^2}\)

\(AO=\frac{AB.AC.BC}{4S_{ABC}}=\frac{a.a.2x}{4x\sqrt{a^2-x^2}}=\frac{a^2}{2\sqrt{a^2-x^2}}\)

\(SO=\sqrt{SA^2-AO^2}=\sqrt{a^2-\frac{a^4}{4\left(a^2-x^2\right)}}=\frac{a\sqrt{3a^2-4x^2}}{2\sqrt{a^2-x^2}}\)

\(V_{S.ABC}=\frac{1}{3}S_{ABC}.SO=\frac{1}{3}x\sqrt{a^2-x^2}.\frac{a\sqrt{3a^2-4x^2}}{2\sqrt{a^2-x^2}}=\frac{ax\sqrt{3a^2-4x^2}}{6}\)

Ta có: \(x\sqrt{3a^2-4x^2}=\frac{1}{2}2x\sqrt{3a^2-4x^2}\le\frac{4x^2+3a^2-4x^2}{4}=\frac{3a^2}{4}\)

Suy ra \(V_{S.ABC}\le\frac{a.3a^2}{4.6}=\frac{a^3}{8}\)

Dấu \(=\)khi \(2x=\sqrt{3a^2-4x^2}\Leftrightarrow x=\frac{a\sqrt{6}}{4}\).

19 tháng 6 2021

?????????????????????????????????????????????

19 tháng 6 2021

Thiếu dữ kiện nha bạn

Mong bạn bổ sung

DD
19 tháng 6 2021

Bài 1. 

a) \(\left(3+4i\right)+\left(-1+5i\right)=\left(3-1\right)+\left(4i+5i\right)=2+9i\)

b) \(\left(3-4i\right)-\left(1-5i\right)=\left(3-1\right)-\left(4i-5i\right)=2+i\)

c)\(\left(-3+4i\right)+\left(1-4i\right)=\left(-3+1\right)+\left(4i-4i\right)=-2\)

d) \(\left(3-5i\right)-\left(4+i\right)=\left(3-4\right)-\left(5i+i\right)=-1-6i\)

Bài 2. 

a) \(\left(3+4i\right)\left(-1+5i\right)=3.\left(-1\right)+4i.\left(-1\right)+3.5i+4i.5i\)

\(=-3-4i+15i-20=-23+11i\)

b) \(\left(3-5i\right)-\left(4+i\right)=\left(3-4\right)-\left(5i+i\right)=-1-6i\)