K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án C 

C. Rừng lá kim nha bạn

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
13 tháng 5

Em sinh sống ở địa phương nào? Sau đó em lên mạng tìm thông tin về các đặc điểm yêu cầu theo đề bài của địa phương đó em nhé.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
8 tháng 5

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới => Rừng nhiệt đới phát triển mạnh, điển hình là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh quanh năm.

7 tháng 5

có lẽ là rừng nhiệt đới,vì ở vùng nhiệt đới á

 

6 tháng 5

cho mình hỏi

6 tháng 5

Tk:Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn. Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông.

6 tháng 5

- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông. Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác. Các thành phần chính của lớp đất bao gồm không khí (25%), nước (25%), chất hữu cơ (5%) và vô cơ (45%). Rừng nhiệt đới trải từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam, với đặc trưng khí hậu: nhiệt độ trung bình năm trên 21 °c, lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm. Rừng gồm nhiều tầng; trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; phong lan, tầm gửi, địa y bám trên thân cây. Tác động của con người với thiên nhiên có cả tích cực và tiêu cực: Tích cực: Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ rừng, canh tác theo hướng hữu cơ, bền vững, cải tạo các vùng đất xấu, hoang hoá. Tiêu cực: Khai thác khoáng sản bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng, sử dụng nhiều thuốc trừ sâu và phân bón hoá học, làm thay đổi các dạng cảnh quan tự nhiên do khai thác khoáng sản, du lịch, sản xuất nông nghiệp. Các loài động vật ở đới ôn hoà, nóng, lạnh: Đới ôn hoà: hươu, cáo, sói, các loài gặm nhấm, sóc, chim. Đới nóng: sóc, chuột, linh dương. Đới lạnh: hải cẩu, chim cánh cụt, cá vo\

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
6 tháng 5

Em tham khảo nhé

1. https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655126

2. https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655101

3. https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655159

4. https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655132

5. https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655180

5 tháng 5

~>`)~~~

đới lạnh :

+ khí hậu cực và cận cực, lạnh giá khắc nhiệt

+thực vật chủ yếu là rêu, địa y,...

+ động vật chủ yếu là các loài chịu lạnh, di cư

- đới ôn hòa:

+khí hậu ôn hòa, các mùa trong năm rõ  rệt

+ thực vật chủ yếu là rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn hợp, thảo nguyên,...

+ động vật đa dạng cả về số loài và số lượng mỗi loài

- đới nóng:

+ khí hậu cao và lượng mưa lớn

+ thực vật và động vật vô cùng phong phú, rừng nhiệt đới phát triển mạnh.

 

1 tháng 5

TK:

- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).

- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.

NG
1 tháng 5

Các đá mẹ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển đất đai thông qua quá trình đá vỡ, hóa thạch và phân hủy. Dưới tác động của sức nén, sự va chạm, và quá trình thời tiết, các đá mẹ chịu sự phá hủy và biến đổi thành hạt nhỏ hơn. Sự phân hủy hóa cơ học và hóa học của đá mẹ tạo ra các khoáng chất và chất hữu cơ cần thiết cho sự phát triển của cây trồng và vi sinh vật. Ngoài ra, các đá mẹ có thể chứa các chất dinh dưỡng quan trọng như kali, photpho, và các khoáng chất vi lượng, giúp cung cấp dưỡng chất cho đất và các sinh vật sống trong đất. Cuối cùng, sự phá hủy của các đá mẹ tạo ra các vùng đất giàu dinh dưỡng và thích hợp cho việc trồng trọt và nuôi trồng cây, ảnh hưởng đến sự phát triển và thịnh vượng của nền nông nghiệp và hệ sinh thái.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
6 tháng 5

Em tham khảo nhé

https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/48/26517/the-gioi-dong-vat-tr-111-ng-rung-nhiet-doi

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655180

1 tháng 5

TK:

- Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:

+ Trồng rừng;

+ Dùng năng lượng sạch;

+ Sử dụng phương tiện công cộng;

+ Sản xuất nông nghiệp hữu cơ,…

1 tháng 5

Phòng tránh thiên tai:

- Tăng cường dự báo, cảnh báo sớm:
+ Nâng cấp hệ thống quan trắc, dự báo khí tượng thủy văn.
+ Củng cố mạng lưới thông tin liên lạc, cảnh báo sớm cho người dân.
- Phòng chống thiên tai:
+ Xây dựng công trình phòng chống thiên tai như đê điều, hồ chứa nước, kè chắn sóng...
+ Quy hoạch đô thị, xây dựng nhà cửa kiên cố, chống chịu được thiên tai.
Nâng cao nhận thức cộng đồng:
+ Tuyên truyền, giáo dục về phòng chống thiên tai cho người dân.
+ Tập huấn kỹ năng ứng phó với các tình huống thiên tai.
Ứng phó biến đổi khí hậu:

- Giảm thiểu khí thải nhà kính:
+ Sử dụng năng lượng hiệu quả, phát triển năng lượng tái tạo.
+ Trồng rừng, bảo vệ rừng.
- Thích ứng với biến đổi khí hậu:
+ Phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu.
+ Nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi để chống chịu được tác động của biến đổi khí hậu.
- Hợp tác quốc tế:
+ Tham gia các công ước quốc tế về biến đổi khí hậu.
+ Chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác nghiên cứu khoa học về biến đổi khí hậu.