K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3

Là sao ạ? Bạn có thể miêu tả kĩ hơn đc ko?

10 tháng 3

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(3+2=5\) (phần) 

Học sinh nam của lớp là: 

\(35:5\times2=14\) (học sinh) 

Học sinh nữ của lớp là:

\(35-14=21\) (học sinh)

Số học sinh nữ hơn số học sinh nam:

\(21-14=7\) (học sinh)

ĐS: ... 

Vì tỉ số giữa nam và nữ là 2:3

nên số học sinh nữ nhiều hơn

Tổng số phần bằng nhau là 2+3=5(phần)

Số học sinh nữ là \(35:5\cdot3=21\left(bạn\right)\)

Số học sinh nam là 35-21=14(bạn)

Vậy: Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 21-14=7 bạn

a

ta có: MN\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: MN//AB

ta có: MP\(\perp\)AB

AC\(\perp\)AB

Do đó: MP//AC

Xét ΔBMP vuông tại P và ΔMCN vuông tại N có

\(\widehat{MBP}=\widehat{CMN}\)(hai góc đồng vị, MN//AB)

Do đó: ΔBMP~ΔMCN

b: Xét ΔBAC có MP//AC

nên \(\dfrac{MP}{AC}=\dfrac{BM}{BC}\)

=>\(\dfrac{MP}{12}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(MP=12\cdot\dfrac{2}{5}=4,8\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có MN//AB

nên \(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{CM}{CB}\)

=>\(\dfrac{MN}{9}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)

=>MN=9*3/5=5,4(cm)

Xét tứ giác APMN có \(\widehat{APM}=\widehat{ANM}=\widehat{PAN}=90^0\)

nên APMN là hình chữ nhật

=>\(AM^2=MN^2+MP^2=5,4^2+4,8^2=52,2\)

=>\(AM=\sqrt{52,2}\left(cm\right)\)

10 tháng 3

2 dm 5 cm = 25 cm

Chu vi tam giác:

25 × 3 = 75 (cm)

Chọn B

10 tháng 3

B

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường trung tuyến

BD cắt CE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔBAC

=>\(GB=\dfrac{2}{3}BD;GC=\dfrac{2}{3}CE\)

mà BD<CE

nên GB<GC

Xét ΔGBC có GB<GC

mà \(\widehat{GCB};\widehat{GBC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh GB,GC

nên \(\widehat{GCB}< \widehat{GBC}\)

10 tháng 3

 Ta thấy một số chia hết cho 3, 4, 5 khi và chỉ khi nó chia hết cho 60.

 Số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 60 là 120 còn số lớn nhất là 960

 Vậy có tất cả \(\left(960-120\right):60+1=15\) số có 3 chữ số chia hết cho 3, 4, 5.

10 tháng 3

Số chia hết cho 3; 4; 5 thì chia hết cho:

3 × 4 = 5 = 60

Các số có ba chữ số chia hết cho 60 là:

120; 180; 240; ...; 960

Số các số chia hết cho 3; 4; 5 là:

(960 - 120) : 60 + 1 = 15 (số)

10 tháng 3

Bạn viết rõ đề đi nhé ! 

Nếu chạy với vận tốc 60km/h thì ô tô đến tỉnh B lúc 15h

=>Nếu chạy với vận tốc 60km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ so với dự kiến

Nếu chạy với vận tốc 40km/h thì đến tỉnh B lúc 17h

=>Nếu chạy với vận tốc 40km/h thì đến B muộn hơn 1 giờ so với dự kiến

Gọi thời gian dự kiến sẽ đi hết quãng đường AB là x(giờ)

(Điều kiện: x>0)

Nếu chạy với vận tốc 60km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ so với dự kiến nên độ dài quãng đường AB là 60(x-1)(km)

Nếu chạy với vận tốc 40km/h thì đến B muộn hơn 1 giờ so với dự kiến nên độ dài quãng đường AB là 40(x+1)(km)

Do đó, ta có:

60(x-1)=40(x+1)

=>3(x-1)=2(x+1)

=>3x-3=2x+2

=>x=5(nhận)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là (5+1)*40=240(km)

Vận tốc ô tô cần chạy là 240:5=48(km/h)

10 tháng 3

\(x\times0,4+x\times0,3+x\times70\%=14\)

\(x\times0,4+x\times0,3+x\times0,7=14\)

\(x\times\left(0,4+0,3+0,7\right)=14\)

\(x\times1,4=14\)

\(x=\dfrac{14}{1,4}\)

\(x=10\)

Vậy: ...

a: 1 giờ 15 phút+2 giờ 24p+3h36p+4h45p

=(1h15p+4h45p)+(2h24p+3h36p)

=(5h60p)+(5h60p)

=10h120p

=12h

b: 2 giờ+1 giờ+3 giờ+4 giờ

=3 giờ+7 giờ

=10 giờ

c: 10h-5h25p-2h35p

=10h-(5h25p+2h35p)

=10h-8h

=2h