K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{2}{3}:\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3-9=\dfrac{23}{3}\)

=>\(\dfrac{2}{3}:\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{23}{3}+9=\dfrac{50}{3}\)

=>\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{2}{3}:\dfrac{50}{3}=\dfrac{1}{25}\)

=>\(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{\sqrt[3]{5}}{5}\)

=>\(x=\dfrac{\sqrt[3]{5}}{5}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3\sqrt[3]{5}+5}{15}\)

x/2=y/3 => x/8=y/12

y/4=z/5 => y/12=z/15

=> x/8=y/12=z/15=x+y+z/8+12+15=5/35=1/7

x/8=1/7          y/12=1/7           z/15=1/7

x=8*1/7=8/7  y=12*1/7=12/7  z=15*1/7=15/7

5 tháng 3

A) vì ΔABC là Δ vuông tại A nên \(\widehat{A}=90^0\)

số đo của \(\widehat{C}\) là: \(\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A}\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{A}-\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\)

TA CÓ: \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

\(\Rightarrow BC>AC>AB\)

 

b) xét Δ vuông ABE và Δ vuông HBE, có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)

BE là cạnh chung

⇒ ΔABE = ΔHBE (ch-gn)

⇒ AB = BH (2 cạnh tương ứng)

xét ΔABH có: AB = BH (cmt)

⇒ ΔABH là Δ cân

5 tháng 3

loading...  

a) Ta có:

∠BAC + ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ - ∠BAC

= 180⁰ - 80⁰

= 100⁰

Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠IBC = ∠ABC : 2

Do CI là tia phân giác của ∠ACB (gt)

⇒ ∠ICB = ∠ACB : 2

⇒ ∠IBC + ∠ICB = ∠ABC : 2 + ∠ACB : 2

= (∠ABC + ∠ACB) : 2

= 100⁰ : 2

= 50⁰

Ta có:

∠IBC + ∠ICB + ∠BIC = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆IBC)

⇒ ∠BIC = 180⁰ - (∠IBC + ∠ICB)

= 180⁰ - 50⁰

= 130⁰

5 tháng 3

loading...  

b) Ta có:

∠BAC + ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ - ∠BAC

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠IBC = ∠ABC : 2

Do CI là tia phân giác của ∠ACB (gt)

⇒ ∠ICB = ∠ACB : 2

⇒ ∠IBC + ∠ICB = ∠ABC : 2 + ∠ACB : 2

= (∠ABC + ∠ACB) : 2

= 60⁰ : 2

= 30⁰

Ta có:

∠IBC + ∠ICB + ∠BIC = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆IBC)

⇒ ∠BIC = 180⁰ - (∠IBC + ∠ICB)

= 180⁰ - 30⁰

= 150⁰

5 tháng 3

\(13\dfrac{1}{3}:1\dfrac{1}{3}=26:\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{40}{3}:\dfrac{4}{3}=26:\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{40}{3}\cdot\dfrac{3}{4}=26:\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{40}{4}=26:\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow26:\left(2x-1\right)=10\)

\(\Rightarrow2x-1=\dfrac{13}{5}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{13}{5}+1\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{18}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{18}{5}:2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{5}\)

4 tháng 3

 

13 13:113=26:(2x−1)\dfrac{1}{3}:1\dfrac{1}{3}=26:\left(2x-1\right)

 403:
43
= 26 : ( 2x-1)

 403. 34  = 26 : (2x -1)

      10= 26: ( 2x -1 )

       2x -1 = 26: 10

        2x-1= 2,6

         2x   = 2,6 +1

          2x = 3,6

            x =  3,6 : 2

            x  =  1,8.

 À mà em mới lớp 6 thôi