K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{3+2+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

=>\(a=5\cdot3=15;b=2\cdot5=10;c=4\cdot5=20\)

30 tháng 4

chịu tự mà giải

 

30 tháng 4

bruh

 

a: Thời gian người đó đi hết quãng đường là:

30:12,5=2,4(giờ)=2h24p

Người đó đến Biên Hòa lúc:

6h45p+2h24p=9h9p

b: Tổng vận tốc hai xe là:

35,5+12,5=48(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi đi được:

30:48=0,625(giờ)

a:

5dm=0,5m

Chiều cao của bể cá là \(1,2:1:0,5=1,2:0,5=2,4\left(m\right)\)

b: Diện tích tôn để làm thùng là:

\(0,6\times0,6\times5=0,36\times5=1,8\left(m^2\right)\)

30 tháng 4

\(\dfrac{x}{2020}\) + \(\dfrac{x+1}{2021}\) + \(\dfrac{x+2}{2022}\) + \(\dfrac{x+3}{2023}\) = 4

\(\dfrac{x}{2020}\) + \(\dfrac{x+1}{2021}\) + \(\dfrac{x+2}{2022}\) + \(\dfrac{x+3}{2023}\) - 4  = 0

(\(\dfrac{x}{2020}\) - 1) + (\(\dfrac{x+1}{2021}\) - 1) + (\(\dfrac{x+2}{2022}\) - 1) + (\(\dfrac{x+3}{2023}\) - 1) = 0

\(\dfrac{x-2020}{2020}\) + \(\dfrac{x-2020}{2021}\) + \(\dfrac{x-2020}{2022}\) + \(\dfrac{x-2020}{2024}\) = 0

\(\left(x-2020\right)\).(\(\dfrac{1}{2020}\) + \(\dfrac{1}{2021}\) + \(\dfrac{1}{2022}\) + \(\dfrac{1}{2024}\)) = 0

\(x\) - 2020 = 0

\(x\)            = 2020 

Vậy \(x=2020\)

30 tháng 4

  \(\dfrac{x+2}{98}\) + \(\dfrac{x+4}{96}\) = \(\dfrac{x+6}{94}\) + \(\dfrac{x+8}{92}\)

\(\dfrac{x+2}{98}\) + \(\dfrac{x+4}{96}\) - \(\dfrac{x+6}{94}\) - \(\dfrac{x+8}{92}\) = 0

 \(\dfrac{x+2}{98}\) + 1 + \(\dfrac{x+4}{96}\) + 1 - ( \(\dfrac{x+6}{94}\) + 1) - (\(\dfrac{x+8}{92}\) + 1) = 0

\(\dfrac{x+2+98}{98}\) + \(\dfrac{x+4+96}{96}\) - \(\dfrac{x+6+94}{94}\) - \(\dfrac{x+2+98}{92}\) = 0

\(\dfrac{x+100}{98}\) + \(\dfrac{x+100}{96}\)  - \(\dfrac{x+100}{94}\) - \(\dfrac{x+100}{92}\)  = 0

(\(x\) + 100) \(\times\) (\(\dfrac{1}{98}\) + \(\dfrac{1}{96}\) - \(\dfrac{1}{94}\) - \(\dfrac{1}{92}\)) = 0

\(x\) - 100 = 0

\(x\)         = - 100

Vậy \(x\) = - 100

 

1 tháng 5

tại sao lại có cộng 1 vậy ạ

DT
30 tháng 4

Vì mật khẩu là một số có 3 chữ số và mỗi chữ số đều là số lẻ, nên các chữ số lẻ có thể là 1, 3, 5, 7 hoặc 9. Điều này có nghĩa là mỗi chữ số trong mật khẩu có 5 lựa chọn khác nhau.

Do đó, tổng số mật khẩu có thể có là: 5×5×5=125

Giờ ta giả sử Nam chỉ nhấn một lần để mở cửa.

Để xác định xác suất mà Nam mở được cửa ngay lần nhấn đầu tiên, ta nhận thấy chỉ có một mật khẩu đúng trong số 125 mật khẩu có thể.

Vậy xác suất mà Nam mở được cửa từ lần nhấn đầu tiên là: 1/125

Như vậy, xác suất Nam bấm một lần mở được cửa là 1/125​ hay khoảng 0.008 (0.8%).

Vì mật khẩu là một số có 3 chữ số và mỗi chữ số đều là số lẻ, nên các chữ số lẻ có thể là 1, 3, 5, 7 hoặc 9. Điều này có nghĩa là mỗi chữ số trong mật khẩu có 5 lựa chọn khác nhau.

Do đó, tổng số mật khẩu có thể có là: 5×5×5=125

Giờ ta giả sử Nam chỉ nhấn một lần để mở cửa.

Để xác định xác suất mà Nam mở được cửa ngay lần nhấn đầu tiên, ta nhận thấy chỉ có một mật khẩu đúng trong số 125 mật khẩu có thể.

Vậy xác suất mà Nam mở được cửa từ lần nhấn đầu tiên là: 1/125

Như vậy, xác suất Nam bấm một lần mở được cửa là 1/125​ hay khoảng 0.008 (0.8%).

30 tháng 4

giúp t với

 

30 tháng 4

theo tớ biết là không hay sao ạ cả năm phải có ít nhất 6 môn 8.0 mới được hsg

30 tháng 4

\(\left(2\dfrac{4}{5}.x-50\right):\dfrac{2}{5}=51\)

\(=>\dfrac{14}{5}.x-50=51.\dfrac{2}{5}\)

\(=>\dfrac{14}{5}.x-50=\dfrac{102}{5}\)

\(=>\dfrac{14}{5}.x=\dfrac{102}{5}+50\)

\(=>\dfrac{14}{5}.x=\dfrac{352}{5}\)

\(=>x=\dfrac{352}{5}:\dfrac{14}{5}=\dfrac{352}{5}.\dfrac{5}{14}\)

\(=>x=\dfrac{176}{7}\)

Vậy...

a: \(A\left(x\right)=3x^3-4x^2+5x-7+3x+9\)

\(=3x^3-4x^2+\left(5x+3x\right)+\left(9-7\right)\)

\(=3x^3-4x^2+8x+2\)

bậc là 3

\(B\left(x\right)=5x^2-2x^3+6x-x^2-3x+20\)

\(=-2x^3+\left(5x^2-x^2\right)+\left(6x-3x\right)+20\)

\(=-2x^3+4x^2+3x+20\)

bậc là 3

b: \(A\left(x\right)=3x^3-4x^2+8x+2\)

=>Các hệ số là 3;-4;8;2

\(B\left(x\right)=-2x^3+4x^2+3x+20\)

=>Các hệ số là -2;4;3;20

c: \(A\left(2\right)=3\cdot2^3-4\cdot2^2+8\cdot2+2=24-16+16+2=26\)

d: \(P\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-5\cdot\left(-2\right)+30\)

\(=4+10+30=44>0\)

=>x=-2 không là nghiệm của P(x)