K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2023

Bạn cần hỗ trợ bài nào thì bạn nên ghi chú rõ ra nhé.

12 tháng 1 2023

số thực  là tập hợp bao gồm số dương; số âml số hữu tỉ; và số vô tỉ

15 tháng 1 2023

Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.Tập hợp các số thực kí hiệu là R

Ta có : (12 + 3x)2 = 1a96 

<=> (3(4+x))2 = 1096 + 100a

<=> 32(4+x)2 = 1096 +100

<=> 9(4+x)2 = 1096 + 100a

=> 1096 + 100a chia hết cho 9

<=> 7 + 100a chia hết cho 9

=> a = 2 .

Với a = 2 khi đó 9(4+x)2 = 1296

<=> (4+x)2 = 144

<=> 4 +x = 12

<=> x = 8 

Vậy x = 8

             a=2

10 ≤ n ≤ 99

<=>  21 ≤ 2n+1 ≤ 201

2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1∈ {25;49;81;121;169}

<=> n ∈{12;24;40;60;84}

<=> 3n+1∈{37;73;121;181;253}

<=> n=40 

12 tháng 1 2023

Vì p nguyên tố nên p là số tự nhiên ⇒ p có dạng 3k; 3k + 1; 3k + 2 ( k ϵ N* )

Nếu p = 3k ⇒ p ⋮ 3 mà p nguyên tố nên p = 3

Khi đó p + 6 = 3 + 6 = 9 ⋮ 3 mà 9 > 3 nên 9 là hợp số ( loại )

Nếu p = 3k + 1 ⇒ p + 2 = 3k + 3 = 3( k + 1 ) ⋮ 3 mà 3( k + 1 ) > 3 nên 3k + 1 là hợp số ( loại )

Nếu p = 3k + 2 ⇒ p + 2 = 3k + 4

p + 6 = 3k + 8

p + 8 = 3k + 10

p + 14 = 3k + 16

Vậy p = 3k + 2 thì p + 2; p + 6; p + 8; p + 14 là số nguyên tố

(-125). (-72 x 7) 

= (-125) x (-504)

= 63000

12 tháng 1 2023

( -125 )( - 72 ) . 7

= ( -125 )( -8 ) . 9 . 7

= 1000 . 63

= 63000

13 tháng 1 2023

a) Ta có : n+1⋮ n+1

⇒[(n+6)-(n+1)]⋮n+1

⇒5⋮n+1

⇒n+1ϵ {-1;1;5;-5}

⇒nϵ{0;-2;4;-6}

b) Ta có :2(2n+1)⋮2n+1⇔4n+2⋮2n+1

Mà 4n+9⋮2n+1

⇒[(4n+9)-(4n+2)]⋮2n+1

⇒7⋮2n+1⇔2n+1ϵ{-1;1;-7;7}

2n+1

1 -1 -7 7
2n 0 -2 -8 6
n 0 -1 -4 3

c)Ta có : 2(n-1)⋮n-1⇔2n-2⋮n-1

⇒[(2n)-(2n-2)]⋮n-1

⇒2⋮n-1⇔n-1ϵ{1;-1;-2;2}

n-1 1 -1 2 -2
n 2 0 3 -1
         

d)n+4⋮n+1

⇒[(n+4)-(n+1)]⋮n+1

⇒3⋮n+1⇔n+1ϵ{1;-1;3;-3}

n+1 1 -1 3 -3
n 0 -2 2 -4

 

\(\dfrac{3}{x}-5=-\dfrac{4}{x}+2\)

\(\dfrac{3}{x}-\left(-\dfrac{4}{x}\right)=2+5\)

\(\dfrac{3}{x}+\dfrac{4}{x}=7\)

\(\dfrac{1}{x}.\left(3+4\right)=7\)

\(\dfrac{1}{x}.7=7\)

\(\dfrac{1}{x}=7:7=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

12 tháng 1 2023

`3/x -5 = -4/x +2(đk : x ne 0)`

`3/x +4/x = 2+5`

`7/x = 7`

`x  =7/7=1(t//m)`

Vậy `x=1`

12 tháng 1 2023

     \(\dfrac{303}{808}\) + \(\dfrac{3030}{4848}\)

=   \(\dfrac{303:101}{808:101}\) + \(\dfrac{3030:606}{4848:606}\)

\(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{5}{8}\)

\(\dfrac{8}{8}\)

= 1

12 tháng 1 2023

\(\dfrac{303}{808}+\dfrac{3030}{4848}=\dfrac{1468944}{3917184}+\dfrac{2448240}{3917184}=\dfrac{3917184}{3917184}=1\)