K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\text{3,63+5,13+6,63+8,13+9,63+11,13+12,63+14,13+15,63+17,13+18,63}\)

= (3,63 + 6,63 + 9,63 + 12,63 + 15,63 + 18,63) + (5,13 + 8,13 + 11,13 + 14,13 + 17,13).

= (3,63 + 18,63) x 6 : 2  + (5,13 + 17,13) x 5 : 2

= 66,78 + 55,65

= 122,43

30 tháng 10 2015

=24.53+24.87-24.40

=24.(53+87-40)

=24.100

=2400

30 tháng 10 2015

Số gồm 52 vạn , 6 trăm và sáu chục được viết là 520606

30 tháng 10 2015

1.

a) 5^22.6=5^22(5+1)

=5^23+5^22>5^23

b,7.2^13=(8-1).2^13

=8.2^13-2^13

=2^16-2^13<2^16

c,21^15=3^15.7^15

27^5.49^8=3^15.7^16

=)27^5.49^8>21^15

30 tháng 10 2015

Lên tra bác google nha !!!

30 tháng 10 2015

tớ ...chẳng hiểu gì cả..đề hơi khó hiểu

30 tháng 10 2015

Gọi chữ số hàng đơn vị là a thì chữ số hàng chục là a + 2

=> Số đó là (a+2)a = 10(a+2) + a = 11a + 20

Theo bài cho ta có:

11a + 20 = a+ (a+2)+ 1

<=> 11a + 20 = 2a+ 4a + 5

<=> 2a2 - 7a -15 = 0 

<=> 2a2 + 3a - 10a - 15 = 0 

<=> a(2a + 3) - 5(2a + 3) = 0

<=> (a - 5)(2a + 3)  = 0 <=> a = 5 hoặc a = -1,5 (Loại vì a là chữ số)

Vậy số đó là 75

30 tháng 10 2015

Giả sử \(\sqrt{a}\) là số hữu tỉ .

Đặt \(\sqrt{a}=\frac{p}{q}\) (p; q \(\in\) N; q khác 0 và (p;q) = 1)

=> \(a=\frac{p^2}{q^2}\) => a.q2 = p2

Vì plà số chính phương nên a.q2 viết được dưới dạng tích của các số với lũy thừa bằng 2

Mà p; q nguyên tố cùng nhau nên a viết được dưới dạng lũy thừa bằng 2 => a là số chính phương (trái với giả thiết)

=> Điều giả sử sai

Vậy \(\sqrt{a}\) là số vô tỉ

12 tháng 1 2019

Giả sử √a không là số vô tỉ => √a là số hữu tỉ

Đặt \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\) (m, n ∈ N), (m, n) = 1

(Vì a không là SCP => n > 1)

\(\Rightarrow a=\frac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2=an^2\) (*)

Gọi p là ước nguyên tố nào đó của n.

Kết hợp với (*) => m2 ⋮ p => m ⋮ p (vì p là số nguyên tố)

Có m và n ⋮ p. Điều này trái với (m, n) = 1

=> Điều giả sử là sai.

Vậy √a với a là STN không chính phương là 1 số vô tỉ.