K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5

Sửa đề:

ABC cân tại A có BH và CK là hai đường cao

loading...  

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét hai tam giác vuông: ∆AHB và ∆AKC có:

AB = AC (cmt)

∠A chung

⇒ ∆AHB = ∆AKC (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AH = AK (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆AKH cân tại A

b) ∆ABC cân tại A (gt)

BH và CK là hai đường cao cắt nhau tại I (gt)

⇒ AI là đường cao thứ ba

⇒ AI ⊥ BC

⇒ IM ⊥ BC

Do ∆ABC cân tại A có

AI là đường cao (cmt)

⇒ AM là đường cao

⇒ AM cũng là đường trung tuyến

⇒ M là trung điểm của BC

⇒ MB = MC

Xét hai tam giác vuông: ∆IBM và ∆ICM có:

IM là cạnh chung

MB = MC (cmt)

⇒ ∆IBM = ∆ICM (hai cạnh góc vuông)

⇒ ∠BIM = ∠CIM (hai góc tương ứng)

⇒ IM là tia phân giác của ∠BIC

c) Xét hai tam giác vuông: ∆AHI và ∆AKI có:

AI là cạnh chung

AH = AK (cmt)

⇒ ∆AHI = ∆AKI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

⇒ IH = IK (hai cạnh tương ứng)

⇒ I nằm trên đường trung trực của HK (1)

Do AH = AK (cmt)

⇒ A nằm trên đường trung trực của HK (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AI là đường trung trực của HK

⇒ AI ⊥ HK

Lại có:

AI ⊥ BC (cmt)

⇒ HK // BC

NV
3 tháng 5

\(\left(x+3\right)\left(x-1\right)=x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=x^2-x+3x-3=x^2+2x-3\)

\(\left(3x^3-2x^2\right):3x^2=3x^3:3x^2-2x^2:3x^2=x-\dfrac{2}{3}\)

3 tháng 5

40 km/giờ

3 tháng 5

mình có bài này bạn lấy thâm khảo nhé nhớ cho mình một like ( •̀ ω •́ )✧

Trong cùng 1 quãng đường AB,vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lê nghịch.Vậy tỉ số thời gian đi với vận tốc 20km/giờ=3/2 thời gian đi với vận tốc 30km/giờ.

Coi...

Thời gian đi với vận tốc 20km/giờ là:

2:(3-2)*3=6(giờ)

Quãng đường AB là:

20*6=120(km)

Đáp số:120km

3 tháng 5

-123,49

Tổng của số bị trừ và số trừ là 3600-1550=2050

Hiệu của số bị trừ và số trừ là 1550

Số bị trừ là (2050+1550):2=3600:2=1800

Số trừ là 1800-1550=250

3 tháng 5

Tổng của số bị trừ và số trừ là:

3600-1550=2050

Hiệu của số bị trừ và số trừ là:

1550

Số bị trừ là:

(2050+1550):2=3600:2=1800

Số trừ là:

1800-1550=250

Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

\(\widehat{DCA}\) chung

Do đó: ΔCDA~ΔCEB

=>\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)

=>\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)

Xét ΔCDE và ΔCAB có

\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)

\(\widehat{DCE}\) chung

Do đó: ΔCDE~ΔCAB

5,38:0,5 xX=0,6

=>10,76 xX=0,6

=>\(X=0,6:10,76=\dfrac{15}{269}\)

3 tháng 5

5,38 : 0,5 x \(x\) = 0,6 

10,76 x \(x\)      = 0,6

             \(x\)      = 0 ,6 : 10,76

              \(x\)     = \(\dfrac{15}{269}\)

3 tháng 5

Quãng đường còn lại ứng với phân số là:

           1  - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (quãng đường)

Quãng đường còn lại dài số ki-lô-mét là:

          42 x \(\dfrac{1}{3}\) = 14 (km)

Kết luận: Quãng đường còn lại dài 14km

a: Xét ΔABC có AB>AC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC}\) lần lượt là góc đối diện của cạnh AB,AC

nên \(\widehat{ACB}>\widehat{ABC}\)

b: ΔACF cân tại A

mà AE là đường phân giác

nên AE là đường trung trực của CF